Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p+n+e = 180
Mà 2n = p+e
=> 3n =180 => n =60
=> p+e=2p=120
=> p = e = 60
Dựa vào số Proton trong nguyên tuwe ta xác định được B là nguyên tố: Neodymi
Mình nghĩ chỗ đề bài đoạn cuối là : A là nguyên tố gì ?
Bài làm :
Ta có :
\(p+n+e=180\)
Mà số hạt không mang điện chỉ bằng một nửa số hạt mang điện nên n = p = e
Thay vào biểu thức
=>3n=180 => n=p=e=60 .
Vậy nguyên tố đó là :Neođim (Nd) .
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a) Thay x = 5 vào thì phương trình trở thành \(5^2-5.5+b=0\)
\(\Rightarrow25-25+b=0\Rightarrow b=0\)
Lúc đó phương trình trở thành \(x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là 0
b) Thay x = 3 vào thì phương trình trở thành \(3^2+3b-15=0\)
\(\Rightarrow3b-6=0\Leftrightarrow b=2\)
Lúc đó phương trình trở thành \(x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là -5
a) Vì \(x=5\)là 1 nghiệm của phương trình
\(\Rightarrow\)Thay \(x=5\)vào phương trình ta được:
\(5^2-5.5+b=0\)\(\Leftrightarrow25-25+b=0\)\(\Leftrightarrow b=0\)
Thay \(b=0\)vào phương trình ta được:
\(x^2-5x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
Vậy \(b=0\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=0\)
b) Vì \(x=3\)là 1 nghiệm của phương trình
\(\Rightarrow\)Thay \(x=3\)vào phương trình ta được:
\(3^2+3b-15=0\)\(\Leftrightarrow9+3b-15=0\)
\(\Leftrightarrow3x-6=0\)\(\Leftrightarrow3b=6\)\(\Leftrightarrow b=2\)
Thay \(b=2\)vào phương trình ta được:
\(x^2+2x-15=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(5x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(b=2\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=-5\)
Giả sử cả 15 tờ là 5000 đồng thì có số tiền là:
15×5000=75000 (đồng)
Số tiền dôi ra là:
75000-51000=24000 (đồng)
Số tiền dôi ra vì thay số tờ 2000 đồng bằng tờ 5000 đồng. Mỗi lần thay 1 tờ 2000 bằng 1 tờ 5000 đồng thì dôi ra số tiền là:
5000-2000=3000 (đồng)
Số tờ 2000 đồng là:
24000:3000=8 (tờ)
Số tờ 5000 đồng là:
15-8=7 (tờ)
Đ/S:...
Giả sử cả 15 tờ giấy đều là loại 2 ngàn, có số tiền là
2 x 15 = 30 ( ngàn )
Như vậy là thiếu
51-30=21(ngàn)
Hiệu của 5 ngàn và 2 ngàn là
5-2 = 3 ( ngàn )
Vì đã thay số tiền loại 5 ngàn bẵng số tiền loại 2 ngàn nen đã thiếu 21 ngàn .
Có số tờ tiền loại 5 ngàn là
21:3=7 ( tờ )
Có số tờ tiền loại 2 ngàn là
15-7=8 ( tờ )
Đáp số : 7 tờ tiền loại 5 nghìn
8 tờ tiền loại 2 nghìn