Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 1phút=60s
Vì công nhân dùng ròng rọc động nên để kéo thùng hàng nên để kéo thùng hàng lên cao 4m thì cần phải kéo l=2h=2.4=8(m)
Công của người công nhân là:
A=F.s=P.h=10.m.l=10.16.8=1280(J)
Công suất của người công nhân là:
P=A/t=1280/60=21.33(W)
a) công người kéo thực hiện được là:
A=F.s=200.80=1600(J)
Công suất người kéo thực hiện được là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{2}=800\left(W\right)\)
b) Lực mà người đó bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:
F=200:2=100(N)
Công của người kéo vật bằng ròng rọc động là:
A=F.s=100.(8.2)=1600(J)
1600(J)=1600(J)
vậy ko được lợi j về công
=)
tóm tắt
h=8m
t=2s
F=200N
_________
a)P(hoa)=?
b)Fpl=?
có lợi về công không?
Giải
a) Công của người kéo là
A=F.s=F.h=8.200=1600(J)
Công suất của người kéo là
P(hoa) =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{1600}{2}\)=800(w)
b)vì người này dùng hệ thống pa lăng nên:F=\(\dfrac{F}{2}\)=\(\dfrac{200}{2}\)=100(N)
người này không lợi về công vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi và ngược lại
a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)
b) Công nâng vật đó lên:
\(A=P.h=400.3=1200J\)
a) Để kéo vật có trọng lượng 2200N lên cao 6m, ta cần thực hiện công:
W = F*d = 2200N * 6m = 13200J
Vì bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, nên công cơ học của hệ thống ròng rọc bằng công của vật.
W = F*d = 13200J
Từ đó, ta tính được lực kéo:
F = W/d = 13200J/6m = 2200N
b) Hiệu suất của hệ kéo là 85%, nghĩa là công cơ học thực hiện được chỉ bằng 85% công cơ điện tiêu thụ. Vậy công cơ điện tiêu thụ là:
Wd = Wc/η = 13200J/0.85 = 15529J
Công cơ điện tiêu thụ bằng tổng công cơ học của các ròng rọc:
Wd = n*Wrr
Với n là số ròng rọc và Wrr là công cơ học của một ròng rọc.
Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:
Wrr = Wd/n = 15529J/n
Vì bỏ qua ma sát, nên công cơ học của một ròng rọc bằng công của vật:
Wrr = F*d = 2200N * π*D
Trong đó, D là đường kính của ròng rọc.
Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:
Wrr = 2200N * π*D = 15529J/n
D = 15529J/(2200N*π*n)
Mặt khác, công của một ròng rọc bằng công của vật:
Wrr = F*d = 2200N * π*D
Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:
D = Wrr/(2200N*π) = 13200J/(2200N*π*n)
c) Công suất của hệ kéo là công cơ điện tiêu thụ chia thời gian thực hiện công:
P = Wd/t = 15529J/65s = 239W
Bạn nên bấm vào biểu tượng như hình dưới \(\downarrow\)
Sử dụng để viết các kí hiệu đặt biệt
Tóm tắt:
\(P=2200N\)
\(h=6m\)
\(t=65s\)
=========
a) \(F_{kms}=?N\)
b) \(H=85\%\)
\(m_2=?kg\)
c) \(\text{℘ }=?W\)
Giải
a) Do sử dụng ròng rọc động nên:
\(s=2h=2.6=12m\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=2200.6=13200J\)
Lực kéo là:
\(A=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A}{s}=\dfrac{13200}{12}=1100N\)
b) Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{13200}{85}.100\approx15529J\)
Lực kéo là:
\(A_{tp}=F_{cklrr}.s\Rightarrow F_{cklrr}=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{15529}{12}\approx1294N\)
Độ lớn trọng lực của ròng rọc:
\(P_{rr}=F_{cklrr}-F_{kms}=1294-1100=194N\)
Khối lượng của ròng rọc là:
\(P_{rr}=10m_{rr}\Rightarrow m_{rr}=\dfrac{P_{rr}}{10}=\dfrac{194}{10}=19,4kg\)
c. Công suất của người công nhân:
\(\text{℘ }=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{15529}{65}\approx258,8W\)
Bài 1)
Công có ích là
\(A_{ci}=P.h=10m.h=50.10.2=1000\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=P\left(F\right).l=150.8=1200\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1200}.100\%\approx83\%\)
Đổi \(\dfrac{4}{5}p=48s\)
Công suất của ng công nhân là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1200}{48}=25W\)
Bài 2)
Công toàn phần nâng vật là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=P.t=30,000.20=600\left(KJ\right)\)
Công có ích nâng vật là
\(A_{ci}=P.h=10m.h=10,000\left(tấn\Rightarrow kg\right).10.5=500KJ\)
Hiệu suất nâng là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500,000}{600,000}.100\%\approx83\%\)
Lực đẩy
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{5000.4}{8}=2500N\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2500}{45}=55,\left(5\right)W\)
Lực đẩy:
`F = A/l = (5000 xx 4)/8 = 2500 N`.
Công suất:
`P = A/t = 2500/45 = 55, (5) W`.
Trọng lượng vật:
\(P=10m=20.10=200\left(N\right)\)
Nếu dùng ròng rọc thì sẽ được lợi 2 lần về lực vè thiệt 2 lần về đường đi nên:
Lực kéo dây là :
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)
Độ cao đưa vật đi lên
\(h=2s=2.4=8\left(m\right)\)
Công nâng vật là
\(A=F.s=100.4=400\left(J\right)\)
tóm tắt
m=16kg
h=4m
t=1p=60s
_________
a)A=?
P(hoa)=?
b)F=?
giải
khối lượng của thùng hàng là
P=10m=10.16kg=160N
công của người công nhân là
A=P.h=160.4=640(J)
công suất của người công nhân là
P(hoa)=A/t=640/60\(\approx\)10,7(w)
b)vì người đó dùng hệ thống pa-lăng nên
F=P/2=160/2=80(N)
Là kí hiệu của công suất đó, do không có P viết hoa nên đánh máy vậy cho mọi người hiểu.