Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất tại độ sâu đó:
\(p=d\cdot h=10300\cdot5=51500Pa\)
\(h_{max}=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)
a. p=dh=10300×30=309000(Pa)
b. Ta thấy: p' < p nên ng đg lặn xuống.
a) Áp suất của nước biển ở độ sâu 30 m là: \(p=d.h=10300.30=309000\) \(\left(Pa\right)\)
b) Áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đang ở độ sâu (so với mặt nước biển) là:
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{257500}{10300}=25\left(m\right)\)
Người thợ lặn đã bơi lên vì độ sâu đã thay đổi từ 30m xuống 25m
a)
Áp suất của nước td lên đáy hồ là :
p=dh=> p=10000.30=300000(N/m2)
Vậy...
b)
240000 Pa = 240000 N/m2
Người này đang ở vị trí cách đáy hồ số mét là :
p=dh=>h=p:d=> h=240000:10000=24(m)
Vậy...
a)Áp suất nước tác dụng lên đáy hồ:
\(p=d\cdot h=10000\cdot30=3\cdot10^5Pa\)
b)Nơi người đó cách đáy hồ một khoảng:
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{240000}{10000}=24m\)
a) Áp suất của nước biển lên thợ lặn là
\(p=d.h=10300.25=257500\left(Pa\right)\)
Độ sâu của thợ lặn lúc này là
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
gọi khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng là h
độ sâu của hồ là H
a. khi người đó lặn xuống thì áp suất chất lỏng tăng.
vì công thức tính áp suất chất lỏng là p=d.h
trong đó d là trong lượng riêng của nước
h là khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng
vì d ko đổi nên nếu h tăng thì p cũng tăng hay áp suất chất lỏng tăng
b. Áp suất khi người đó lặn xuống đáy hồ là
p= d.H=10000.1,8=18000(J)
Gọi H là độ sâu của hồ, h là khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng
a, Khi người đó lặn xuống, áp suất chất lỏng tăng, vì:
Công thức tính áp suất chất lỏng tại một điểm trong lòng chất lỏng là:
p = d.h
Nên khi lặn xuống sâu hơn, d giữ nguyên, h tăng lên ⇒ p (áp suất chất lỏng) cũng tăng.
b, Áp suất chất lỏng khi người đó lặn xuống đáy hồ là:
p = d.H = 10000.1,8 = 18000 (J)
Đáp số: 18000J