Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
26, ko cần tl vì nó quá dễ r bn
27, thời gian ng đi bộ hết 1 vòng \(t=\dfrac{1,8}{4,5}=0,4\left(h\right)\)
vs t thì ng đi xe đạp đi đc \(\dfrac{26,6.0,4}{1,8}\approx5,9\left(vg\right)\) 5,9 vòng
vậy họ gặp nhau 5 lần
28,
1h người đi xe đạp đi được: \(S_1=10.1=10km\)
1h30' người đi bộ đi được: \(S_2=\dfrac{5.3}{2}=7,5km\)
Hai người cách nhau:
\(10+7,5=17,5km\)
Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau (t>0)
Ta có phương trình:
\(10t-5t=17,5\)
\(t=3,5\left(TM\right)\)
Vậy sau 5h người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t1+t2=15h20'-6h-2h=7h20'=\dfrac{22}{3}h\\t2-t1=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t1=\dfrac{10}{3}h\\t2=4h\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SAB=\left(v1+2,88\right)t1=\left(v1+2,88\right).\dfrac{10}{3}\left(km\right)\\SAB=\left(v1-2,88\right).4\left(km\right)\Rightarrow v1=31,68km/h\Rightarrow SAB=115,2km\end{matrix}\right.\)
Chiều cao cột đèn :
\(l=2+\left[cos\left(55\right).20\right]\approx13,47\left(m\right)\)
Chọn B. Người ấy nhìn thấy một phần của đáy ca.
Vì theo hình 40-41.3a nếu hoàn toàn nhìn thấy đáy ca thì có nghĩa là mắt nhìn thấy điểm C của đáy ca.Thực tế hiện tượng khúc xạ ánh sáng không thể nâng điểm C lên trùng với điểm D được cho nên không thể hoàn toàn nhìn thấy đáy ca, mà chỉ thấy một phần của đáy ca.
Đóng khóa K, trong ống dây có dòng điện chạy qua, sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được đầu A của ống dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam
+ Đối với kim nam châm:
Ban đầu, cực Bắc của kim nam châm ở gần đầu A (khi này là cực Bắc) nên bị đẩy quay ra xa, cực Nam lại gần đầu A của ống dây. Sau đó đổi chiều dòng điện thì từ cực của ống dây thay đổi, đầu A thành cực Nam, sẽ đẩy cực Nam của kim nam châm ra xa, đầu Bắc của kim nam châm lại gần A → kim nam châm bị quay 180o sau khi đổi chiều dòng điện.
+ Đối với kim sắt non: Ống dây luôn là nam châm điện dù có đổi chiều dòng điện hay không đổi chiều, do vậy nam châm điện luôn hút kim sắt non → kim sắt non vẫn đứng yên không quay dù đổi chiều dòng điện.
Vậy tác dụng từ của cuộn dây đối với kim nam châm và kim sắt non là khác nhau khi đổi chiều dòng điện chạy vào cuộn dây, cụ thể là kim nam châm quay, kim sắt không quay.
Xung quanh kim nam châm có từ trường khác từ trường trái đất.