Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường người đó đi với vận tốc lúc sau là:
1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) ( quãng đường)
Xét chuyển động của người đó trên quãng đường lúc sau ta có :
Trên cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên
Tỉ số thời gian lúc đầu so với thời gian lúc sau trên chặng đường còn lại là:
4 : 5 = \(\dfrac{4}{5}\)
Hiệu thời gian lúc sau so với lúc đầu trên chặng đường còn lại là
14 giờ 45 phút - 14 giờ 30 phút = 15 phút
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có :
Thời gian lúc đầu là: 0,25 : ( 5-4) \(\times\) 4 = 1 (giờ)
Quãng đường người còn lại người đó còn phải đi là:
5 \(\times\) 1 = 5 (km)
Quãng đường AB dài : 5 : \(\dfrac{1}{4}\) = 20 (km)
Quãng đường AB dài là:
60 x 2 = 120 (km)
Nếu người đó đi với vận tốc 40km/h thì cần thời gian là:
120: 40 = 3 giờ
Bài 11:
Thời gian xe máy đi từ A->B là: S/v=48/40=1,2(giờ)
Đổi: 1,2h= 1h12'
Xe máy đến B lúc: 7h30'+1h12'+10'(giờ nghỉ)=8h52'
Chúc em học tốt!!!
tham khảo