K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

Gọi chiều dài quãng đường là S

Thời gian người đó đi hết quãng đường là

\(t=\frac{S}{V}=\frac{S}{V_{tb}}=\frac{S}{12}\)

\(t=\frac{\frac{s}{2}}{V_1}+\frac{\frac{S}{2}}{V_2}=\frac{S}{2V_1}+\frac{S}{2V_2}=\frac{S}{2V_1}+\frac{S}{2.8}\)

\(\Rightarrow\frac{S}{12}=\frac{S}{2V_1}+\frac{S}{16}\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{2V_1}+\frac{1}{16}\Rightarrow V_1=24\)km/h

7 tháng 11 2017

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.

Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

21 tháng 11 2021

\(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{24}+\dfrac{s}{12}}=\dfrac{s}{\dfrac{3s}{24}}=\dfrac{24}{3}=8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

24 tháng 8 2021

\(=>vtb=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v1}+\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v2}}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{72}+\dfrac{S}{2v2}}=24\)

\(=>\dfrac{S}{\dfrac{S\left(2v2+72\right)}{144v2}}=24=>\dfrac{144v2}{2v2+72}=24=>v2=18km/h\)

31 tháng 10 2021

Gọi S(km) là độ dài quãng đường (S>0)

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_1}=\dfrac{S}{2.4}=\dfrac{S}{8}\left(h\right)\\t_2=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_2}=\dfrac{S}{2.6}=\dfrac{S}{12}\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{8}+\dfrac{S}{12}}=\dfrac{S}{\dfrac{5}{24}S}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(km/h\right)\)

26 tháng 10 2021

<Bạn tự tóm tắt>

Vận tốc trung bình của xe là: \( v=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2})} =\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{ 10 }+\dfrac{1}{ 20 })} =\dfrac{40}{3}(km/h)\)

17 tháng 12 2016

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường :

vtb = \(\frac{s}{\frac{s}{2\cdot v_1}+\frac{s}{2\cdot v_2}}\) = \(\frac{2\cdot v_1\cdot v_2}{v_1+v_2}\)

mà vtb = 8 km/h, v1 = 12 km/h.

Suy ra v2 = 6 km/h.

10 tháng 9 2017

Ta có :

\(V_{tb}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{V_1}+\dfrac{S}{V_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{V_1}+\dfrac{1}{V_2}}\left(1\right)\)

Thay \(V_1=12\)km/h

\(V_{tb}=8\)km/h

\(\Rightarrow\) Thay vào \(\left(1\right)\) ta được:
\(8=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{V_2}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{V_2}=\dfrac{2}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{V_2}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow V_2=6\)km/h

Vậy \(V_2=6\)(km/h)

28 tháng 10 2021

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{2}:12+\dfrac{S}{2}:18}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{48}+\dfrac{S}{36}}=\dfrac{S}{\dfrac{7S}{144}}\approx20,57\)(km/h)

28 tháng 10 2021
27 tháng 12 2021

Thời gian đi quãng đường đầu và quãng đường sau là:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{S}{24}\left(h\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{40}\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

Vận tốc trung bình là: \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{24}+\dfrac{S}{40}}=\dfrac{S}{S\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{40}\right)}=15\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

19 tháng 9 2016

a) Vận tốc trong nửa  quãng đường sau là

\(v_2=\frac{4}{3}v_1\)=\(\frac{4}{3}.42=56\)( km/h)

b) 1h15'= 1,25 (h)

Vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường là

\(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{45}{1,25}=36\)( km/h)

 

18 tháng 9 2016

Một người đi xe máy từ A đến B cách 45 km. Mới đúng ạ