K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

4 km 

HT

31 tháng 10 2021

\(s=v.t=12.\dfrac{20}{60}=4\left(km\right)\)

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

1 tháng 1 2022

9km

1 tháng 1 2022

Đổi : \(t=45p=0,75h\)

Quãng đường người đó đi được là :

\(S=v.t=12.0,75=9km\)

 

17 tháng 12 2021

a. Quãng đường người đó đi được là

\(s=v.t=12.\dfrac{2}{3}=8\left(km\right)\)

b) Thời gian người đó đi được là

\(t=\dfrac{s}{v}=20:12\approx1,6\left(h\right)\)

 

17 tháng 12 2021

a) Quãng đường người đó đi được :

\(\dfrac{2}{3}.12=8\left(km\right)\)

b) Thời gian để người đó đi quãng đường 20 km là : 

\(20:12=\dfrac{5}{3}\left(h\right)\)

5 tháng 1 2022

Đổi: 40 phút \(=\dfrac{2}{3}\) giờ

Quãng đường đi được là:

\(s=v.t=12.\dfrac{2}{3}=8\left(km\right)\)

5 tháng 1 2022

Đổi 40 phút= \(\dfrac{2}{3}\) giờ

Quãng đường đi được: \(S=v.t\)

\(S=12.\dfrac{2}{3}=8 km\)

4 tháng 12 2016

Đổi 40 phút = 2/3 h

Quãng đường người đó đi đc là

12 . 2/3 = 8 (km)

Vậy quãng đường người đó đi đc trong 40 phút với vận tốc 12 km/h là 8 km

 

9 tháng 9 2017

Đổi:40 phút = \(\dfrac{40}{60}\) giờ = \(\dfrac{2}{3}\) giờ

Quãng đuờng đi đuợc là:

S= V.t = 12.\(\dfrac{2}{3}\) = 12.2:3 = 8(km)

Vậy quãng đuờng đi đuợc của nguời này là 8km.

30 tháng 12 2020

Đổi 40 phút = 2/3 giờ

Quãng đường đi được dài : \(s=v\times t=12\times\frac{2}{3}=8\left(km\right)\)

30 tháng 12 2020

40 phút = \(\frac{2}{3}\)h

Quãng đường người đi xe đạp đi được là : 12 x \(\frac{2}{3}\)= 8 km

31 tháng 5 2021

Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ

Quãng đường người đó đi được là

       4,5 + 25 = 29,5 (km)

Vận tốc trung bình của người đó là 

     \(\dfrac{\dfrac{4,5}{\dfrac{1}{3}}+25}{2}=19,25\left(km/h\right)\)

Chúc bạn học tốt

 

28 tháng 5 2016

Câu hỏi của Trương Văn Châu - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

Bài này dễ thôi bạn ạ.

Hỏi đáp Vật lý