K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

Câu 2:

\(s=100m\\ s_1=25m\\ t_1=10s\\ t_2=15s\\ v_{tb}=?km/h\)

Vận tốc trung bình trên cả con dốc:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{t_1+t_2}=\dfrac{100}{10+15}=4\left(m/s\right)\)

8 tháng 10 2021

Từ đỉnh quãng đường dốc đến chân dốc:

v2 - v02 = 2as(a)

Từ chân quãng đường dốc đến khi tiếp tục chuyển động với v0:

v02 - v2 = 2.a'.s'

<=> - (v2 - v02) = 2.a'.s'

<=> v2 - v02 = - 2.a'.s' (b)

Từ (a) và (b)

=> 2.a.s = - 2.a'.s'

=> 2.0,4.150 = - 2.- 0,06.s'

=> s' = 350m

Quãng đường từ đỉnh quãng đường dốc đến khi xe đạp có vận tốc v0 là:

s'' = s + s' = 150 + 350 = 500m

2 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

10 tháng 10 2021

Tham khảo:

10 tháng 10 2021

Tham thảo :

Giải:

a) Gia tốc của vật trên đoạn đường dốc:

s=12at2

⇒ a=2st2=2.40102=0,8 (m/s2)

Vận tốc của vật ở chân dốc:

v=2as=2.0,8.40=8 (m/s)

b) Gia tốc của vật trên đoạn đường ngang:

v′2−v2=2a′s′

⇒ a′=v′2−v22s′=0−822.20=−1,6 (m/s2)

c) Thời gian chuyển động trên đoạn đường ngang:

24 tháng 12 2019

2 phút = 120 s

vận tốc trung bình trên quang đường dốc là

\(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{480}{120}=4\)(m/s)

vận tốc trung bình trên quãng đường ngang là

\(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{60}{24}=2,5\)(m/s)

vận tốc trung bình của xe trên cả 2 quãng đường là

\(V_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{480+60}{120+24}=3,75\)(m/s)

3 tháng 3 2017

a. Ta có   v A = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s ) ; v B = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s )

Chọn mốc thế năng tại AB

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W A = W B + A m s

W A = 1 2 m v A 2 = 1 2 .2000.20 2 = 4.10 5 ( J ) W B = 1 2 m v B 2 = 1 2 .2000.5 2 = 25000 ( J ) A m s = μ 1 . m . g . A B = μ 1 .2000.10.100 = 2.10 6 . μ 1 ( J ) ⇒ 4.10 5 = 25000 + 2.10 6 . μ 1 ⇒ μ 1 = 0 , 1875

b. Chọn mốc thế năng tại C 

z B = B C . sin 30 0 = 50.0 , 5 = 25 ( m )

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W B = W C + A m s

W B = 1 2 m v B 2 + m g z B = 1 2 .2000.5 2 + 2000.10.25 = 525000 ( J ) W C = 1 2 m v C 2 = 1 2 .2000. v C 2 = 1000. v C 2 ( J )

A m s = μ 2 . m . g . cos 30 0 . B C = 0 , 1.2000.10. 3 2 .50 = 86602 , 54 ( J ) ⇒ 525000 = 1000 v C 2 + 86602 , 54 ⇒ v C = 20 , 94 ( m / s )

28 tháng 9 2016
  • Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian lần lượt là nơi và lúc người đi xe đạp bắt đầu xuống dốc.​ Chiều dương trùng với chiều của người đi xe đạp.
  • Đổi 7,2km/h =2m/s
  • Phương trình chuyển động của xe đạp: x= 2t + 0,1t2

          Phương trình chuyển động của ô tô:       x= 570 - 20t - 0,2t2

  • ​2 xe gặp nhau \(\Leftrightarrow\) x= xB

                                   \(\Leftrightarrow\) 2t + 0.1t= 570 - 20t - 0,2t2

                                   \(\Leftrightarrow\) t \(\simeq\) 20,3 s

   \(\Rightarrow\)xA = xB = 81,809 (m) = sA

 2 xe cách nhau 170m \(\Rightarrow\left|x_A-x_B\right|=170\)

Giải ra thôi!!

 

 

28 tháng 9 2016

À nhầm chút.....hehe xB=570-20t+0.2t2 nhé..... ko đọc kỹ đề bài =))

18 tháng 6 2017

a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên 

F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )

b.  v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B  

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )

⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )

c. Áp dụng định lý động năng 

A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )

Dừng lại 

v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1

 

12 tháng 11 2023

Tham khảo nhé!

https://tailieumoi.vn/bai-viet/98187/mot-nguoi-di-xe-dap-tren-23-doan-duong-dau-voi-van-toc-trung-binh-10-kmh-kkljm

17 tháng 2 2017

Đáp án D