Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 TẦN SỐ DAO ĐỘNG CỦA VẬT 1 LÀ
\(200:20=10\left(Hz\right)\)
2 PHÚT = 120 S
TẦN SỐ DAO ĐỘNG VẬT 2 LÀ
\(1300:120=10,3\left(Hz\right)\)
1,5 PHÚT =90S
TẦN SỐ DAO ĐỘNG VẬT 3 LÀ
\(1100:90=12,22\left(Hz\right)\)
vì \(10Hz< 10,3Hz< 12,22Hz\)
NÊN VẬT PHÁT RA ÂM CAO NHẤT LÀ VẬT 3, THẤP NHẤT LÀ VẬT 1
Bài làm :
a) Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
Ví dụ : Mặt gương, tường gạch, ...
b) Quãng đường âm truyền đi và về là:
\(\text{S = v.t = 340. 0,5 = 170 (m)}\)
Vì quãng đường âm thanh truyền đi bằng với quãng đường âm thanh dội lại nên khoảng cách từ người đứng đến bức tường là:
\(\text{S' = 170 : 2 = 85 (m)}\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a, Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn
- VD 2 vật phản xạ âm tốt :
+ Nền đá
+ Tường gạch nhẵn
b, Do âm thanh đi từ người đó đến bức tường rồi phản xạ gấp đôi khoảng cách người đó với bức tường.
=> Khoảng cách từ người đó đến bức tường trong thời gian nghe được tiếng vang là :
(340 x 0,5) : 2 = 85 (m)
Vậy người đó cách bức tường 85m.
Câu 1:
a) Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.
Dao động yếu, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra nhỏ.
b) Khi gõ mạnh vào mặt trống thì nguồn âm phát ra to.
Vì: Áp dụng độ to của âm ở câu a ( Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to ).
Câu 2:
b) Khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến vạch đá là:
340.1/20:2=8,5 (m)
a) Âm thanh này không phải là tiếng vang.
Vì: Theo định nghĩa tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. Mà: 1/20 giây < 1/15 giây
=> Âm thanh này không phải là tiếng vang.
Mình chắc chắn là đúng nhé bạn. Mong bạn tham khảo và sửa lỗi sai giùm nhé !!!
khoảng cách từ người đến dãy núi và ngược lại:
S=v.t= 340.5= 1700
khoảng cách từ người đến dãy núi là:
304:2=170(m)
vậy khoảng cách từ người đó đến dãy núi là:170(m)
áp dụng ct là làm đc th,cố lên