K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

P= mg= 50.9,8= 490(N)

9 tháng 11 2021

\(P=mg=50\cdot9,8=490\left(N\right)\)

19 tháng 10 2019

P= mg= 50.9,8= 490(N)

19 tháng 10 2019

1) m= 20g=0,02kg

=> Trọng lương của vật : P=mg = 0,02.10=0,2N

➝ chọnC

2)

F=mg= 50.10= 500N

➝ chọnC

24 tháng 2 2022

C

25 tháng 2 2018

Chọn B.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu của cái gậy. F1, F2 lần lượt cách vai là d1 = 60 cm, d2 = 40 cm.

Ta có: F1 + F2 = mg = 1000 (1)

 

Từ (1) và (2) → F1 = 400 N, F2 = 600 N.

 

19 tháng 6 2019

Đáp án B

3 tháng 1 2018

Chọn B.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu của cái gậy. F1, F2 lần lượt cách vai là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

10 tháng 1 2017

Áp lực bằng F + P = 150 N hoặc 75 N

17 tháng 7 2021

Áp dung ĐL II Niuton: 

\(m=\dfrac{F}{a}=\dfrac{50}{20}=2.5\left(kg\right)\)

17 tháng 7 2021

công thức đầu tin là m = F CHIA A LUN HẢ a

 

6 tháng 1 2021

Trọng lượng của 2 vật lần lượt là:

\(P_1=10m_1=300\) (N)

\(P_2=10m_2=500\) (N)

Gọi khoảng cách từ vị trí treo đòn gánh tới vật \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là \(d_1\) và \(d_2\).

Để đòn gánh cân bằng thì:

\(P_1d_1=P_2d_2\)

\(\Rightarrow3d_1=5d_2\)

Mặt khác:

\(d_1+d_2=1\) (m)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,625\\d_2=0,375\end{matrix}\right.\) (m)

Vậy đòn gánh đặt vào vai cách đầu treo vật 1 là 62,5 cm.