K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tác dụng chủ yếu của bom, đạn hóa học chứa khí độc là gì?   A. Làm thay đổi môi trường sống của đối phương.   B. Để sát thương sinh lực đối phương.   C. Phá hoại các loại vũ khí của đối phương.   D. Làm nhiễm độc nguồn nước của đối phương. Câu 2: Tại sao thường dùng cát để dập tắt dám cháy khi bom Na pan, bom xăng của địch gây cháy?   A. Cát sẽ ngấm hết...
Đọc tiếp

Câu 1: Tác dụng chủ yếu của bom, đạn hóa học chứa khí độc là gì?   A. Làm thay đổi môi trường sống của đối phương.   B. Để sát thương sinh lực đối phương.   C. Phá hoại các loại vũ khí của đối phương.   D. Làm nhiễm độc nguồn nước của đối phương. Câu 2: Tại sao thường dùng cát để dập tắt dám cháy khi bom Na pan, bom xăng của địch gây cháy?   A. Cát sẽ ngấm hết hỗn hợp chất cháy làm tắt đám cháy.   B. Để ngăn nguồn ô xy cung cấp cho sự cháy.   C. Cát vừa rẻ, vừa có khả năng phản ứng với mọi hỗn hợp cháy.   D. Nhanh chóng lấp đầy và kín khu vực cháy. Câu 3: Muốn ngụy trang tốt để phòng tránh bom, đạn của địch phải làm gì?   A. Xây dựng lực lượng quân đội mạnh.   B. Tăng cường số lượng vũ khí cho lực lượng vũ trang.   C. Đào hầm, hố, giao thông hào để ẩn nấp.   D. Tăng cường sức mạnh quân sự của đất nước. Câu 4:Trong chiến tranh, địch thường dùng loại bom, đạn nào để phá hủy hệ thống điện của ta?   A. Bom từ trường. B. Bom điện từ. C. Thủy lôi từ trường. D. Tên lửa hành trình. Câu 5: Lực lượng nào đảm nhiệm chủ yếu việc đánh trả kịp thời để hạn chế tác hại của bom, đạn địch?   A. Lực lượng không quân đánh trả. B. Lực lượng dân quân đánh trả là chủ yếu.   C. Lực lượng thanh niên xung kích đánh trả. D. Lực lượng vũ trang đánh trả. Câu 6: Hỗn hợp nhôm, phốt pho được sử dụng làm gì trong quân sự?   A. Là chất xúc tác trong bom cháy. B. Sử dụng làm chất cháy nhồi trong bom cháy.   C. Làm chất tạo khói trong bom cháy. D. Làm thuốc mồi dẫn cháy trong bom cháy. Câu 7: Khi Napan cháy bám lên quần áo, cần phải xử lí thế nào?   A. Nhanh chóng cởi bỏ quần áo và dập bằng chăn ướt.   B. Dùng tay phủi ngay để dập tăt đám cháy.   C. Nhanh chóng vượt ra ngoài cùng với hướng gió.   D. Nhanh chóng vượt ra ngoài ngược với hướng gió. Câu 8: Một nội dung biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch là gì?   A. Tập trung vào nơi an toàn nhất có lực lượng bảo vệ.   B. Khẩn trương sơ tán khi có bom đạn.   C. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung dân cư.   D. Ngụy trang thân thể kín đáo. Câu 9: Dùng tay che dưới ngực, miệng hơi há ra khi nghe tiếng rít của bom có tác dụng gì?   A. Tăng cường hô hấp nhằm chống ngạt thở.   B. Để bảo vệ nơi quan trọng nhất của cơ thể.   C. Giảm tối đa diện tích của cơ thể, hạn chế thương vong.   D. Để giảm sức ép của bom, đạn. Câu 10: Khi phát hiện thấy bom, đạn của địch để lại, mỗi người cần phải làm gì?   A. Cùng mọi người khiêng, vác ra khỏi nơi nguy hiểm, tránh gây nổ.   B. Đánh dấu, để nguyên tại chỗ và báo ngay cho người có trách nhiệm.   C. Lập tức đứng ra xa, đồng thời dùng lửa đốt.   D. Tại thời điểm đó, tự bản thân phải có trách nhiệm xử lí. Câu 11: Dùng phương tiện, vật chất gì để khắc phục hiệu quả, kịp thời khi bom, đạn Na pan, bom xăng của địch gây cháy?   A. Bằng mọi cách làm cho cháy nhanh, kết thúc sự cháy.   B. Dùng cát là giải pháp duy nhất hạn chế sự cháy.   C. Cát, bọt khí, bao tải nhúng nước.   D. Nước, quạt gió tốc độ mạnh. Câu 12: Tại sao bom từ trường chủ yếu dùng để đánh phá đường giao thông?   A. Vì khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tín hiệu điện gây nổ.   B. Tạo từ trường mạnh làm tê liệt thần kinh đối phương.   C. Nó sẽ làm hỏng hệ thống điện của xe cơ giới đi qua.   D. Vì mọi vật đi qua đều tác động tới tín hiệu điện gây nổ. Câu 13: Hiểu biết về một số loại bom, đạn và thiên tai để làm gì?   A. Kịp thời chủ động để xử lí mọi sự cố do bom, đạn để lại.   B. Để phòng tránh, giảm nhẹ hoặc loại trừ thiệt hại do chúng gây ra.   C. Khắc phục triệt để mọi sự cố thiên tai, các loại bom, đạn gây ra.   D. Chủ động để xử lí mọi tình huống khi bão lụt xảy ra. Câu 14: Nội dung cụ thể của các biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch không có một trong các nội dung sau?   A. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.   B. Phải thông báo, báo động kịp thời.   C. Nên hoạt động ở nơi ít bom đạn.   D. Phải tổ chức trinh sát kịp thời. Câu 15: Loại bom, đạn nào sau đây không phải loại có điều khiển?   A. Đạn vạch đường. B. Bom từ trường. C. Bom mềm. D. Bom điện từ. Câu 16:Loại bom, đạn nào sau đây không có điều khiển?   A. Bom CBU – 55. B. Bom CBU – 24. C. Bom GBU – 17. D. Đạn K56. Câu 17: Thiệt hại nào sau đây không phải do bom, đạn địch gây ra?   A. Lũ lụt lớn, sạt lở núi và lũ quét đã phá hủy đường giao thông.   B. Chất cháy Na pan làm cháy rừng trên một diện tích rộng lớn.   C. Chất độc hóa học đã hủy diệt môi trường sống của con người.   D. Vũ khí chính xác gây nhiều thiệt hại về người và của cho đối phương. Câu 18: Khi có phốt pho cháy bám vào cơ thể, cần phải xử lí thế nào?   A. Dùng ngay bọt khí để hạn chế sự cháy.   B. Dùng ngay phèn xanh (Sunphát đồng) để dập cháy.   C. Dùng tay chà sát mạnh để dập cháy.   D. Dùng ngay nước đá để dập cháy.

1
4 tháng 12 2021

di dít vào nhau thế sẽ khó mà nhận ra đáp án 

4 tháng 12 2021

đúng r

13 tháng 3 2019

a. Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.

+ Không đồng ý vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.

b. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng.

+ Đồng ý. Tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.

c. Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình.

+ Đồng ý. Vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.

d. Để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.

+ Không đồng ý: Để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…

20 tháng 1 2022

a. Không đồng ý, vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.

b. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.

c. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.

d. Không đồng ý, vì để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…



 

1 tháng 4 2017

a. Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.

+ Không đồng ý vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.

b. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng.

+ Đồng ý. Tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.

c. Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình.

+ Đồng ý. Vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.

d. Để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.

+ Không đồng ý: Để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…


20 tháng 1 2022

a. Không đồng ý, vì bất cứ ai cũng đều cần tự hoàn thiện bản thân để đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, nếu không sẽ dần lạc hậu và tự đào thải mình.

b. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân đòi hỏi những nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, trở ngại, không ngừng học tập tu dưỡng, khắc phục những điểm yếu của bản thân. Vì vậy, nó không dễ dàng, nhưng khi làm được sẽ đạt được những thành quả to lớn.

c. Đồng ý, vì tự hoàn thiện bản thân là sự khắc phục, sửa chữa những điểm yếu của bản thân, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân tiến bộ, hoàn thiện chứ không mất đi bản sắc của mình.

d. Không đồng ý, vì để tự hoàn thiện bản thân, sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh rất quan trọng. Nhưng quan trọng nhất phải là sự nỗ lực của bản thân như tự nhận thức, lập kế hoạch, xác định biện pháp, những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện,…


 

20 tháng 7 2021

a bạn ạ bởi vì đó là lợi ích cho chính mình, ko liên quan đến câu hỏi đề bài bạn nhé

 

20 tháng 7 2021

1. A.

2. B.

6 tháng 12 2018

Biết hợp tác với nhau cùng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc chung:

+ Đồng ý vì khi 2 bên biết hợp tác và đem lại lợi ích có lợi cho 2 bên thì cả 2 sẽ cùng phát triển nhanh lên hơn là làm việc độc lập

Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ:

+ Không đồng ý vì như vậy là ích chỉ, chỉ biết đến bản thân và lần sau sẽ khó nhận được thêm sự giúp đỡ.

Chỉ những người có năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

+ Không đồng ý: Ai cũng cần phải hợp tác, tùy vào các công việc cụ thể. Có những việc rất khó, lâu dài, khối lượng lớn thì dù người giỏi đến đâu cũng khó hoàn thành. Hơn nữa, có sự hợp tác, công việc sẽ hoàn thành nhanh hơn, hiệu quả hơn khi làm một mình.

Việc của ai, người nấy biết

+ Không đồng ý: Vì đây là tư tưởng ích kỉ, sống không hòa nhập, không được mọi người giúp đỡ, yêu quý, về lâu dài sẽ phải nhận những hậu quả không tốt.

Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác.

+ Đồng ý: Vì khi hợp tác sẽ giúp mình tiến bộ hơn, tiếp thu được cái tốt, nhìn thấy và tránh những cái xấu của họ, phát triển nhân cách, biết điều chỉnh hành vi bản thân, tăng thêm nhiều kĩ năng như khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm,...

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn. 

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?

1
29 tháng 9 2017

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất vả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

b. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

16 tháng 11 2021

C. Tuyệt đối, tập trung về mọi mặt.

17 tháng 11 2021

C

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn.

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?

1
1 tháng 4 2017

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất vả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

b. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

7 tháng 12 2017

hay lắm

1 tháng 4 2017

Biết hợp tác với nhau cùng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc chung:

+ Đồng ý vì khi 2 bên biết hợp tác và đem lại lợi ích có lợi cho 2 bên thì cả 2 sẽ cùng phát triển nhanh lên hơn là làm việc độc lập

Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ:

+ Không đồng ý vì như vậy là ích chỉ, chỉ biết đến bản thân và lần sau sẽ khó nhận được thêm sự giúp đỡ.

Chỉ những người có năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

+ Không đồng ý: Ai cũng cần phải hợp tác, tùy vào các công việc cụ thể. Có những việc rất khó, lâu dài, khối lượng lớn thì dù người giỏi đến đâu cũng khó hoàn thành. Hơn nữa, có sự hợp tác, công việc sẽ hoàn thành nhanh hơn, hiệu quả hơn khi làm một mình.

Việc của ai, người nấy biết

+ Không đồng ý: Vì đây là tư tưởng ích kỉ, sống không hòa nhập, không được mọi người giúp đỡ, yêu quý, về lâu dài sẽ phải nhận những hậu quả không tốt.

Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác.

+ Đồng ý: Vì khi hợp tác sẽ giúp mình tiến bộ hơn, tiếp thu được cái tốt, nhìn thấy và tránh những cái xấu của họ, phát triển nhân cách, biết điều chỉnh hành vi bản thân, tăng thêm nhiều kĩ năng như khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm,...


1 tháng 4 2017

Biết hợp tác với nhau cùng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc chung:

+ Đồng ý vì khi 2 bên biết hợp tác và đem lại lợi ích có lợi cho 2 bên thì cả 2 sẽ cùng phát triển nhanh lên hơn là làm việc độc lập

Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ:

+ Không đồng ý vì như vậy là ích chỉ, chỉ biết đến bản thân và lần sau sẽ khó nhận được thêm sự giúp đỡ.

Chỉ những người có năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

+ Không đồng ý: Ai cũng cần phải hợp tác, tùy vào các công việc cụ thể. Có những việc rất khó, lâu dài, khối lượng lớn thì dù người giỏi đến đâu cũng khó hoàn thành. Hơn nữa, có sự hợp tác, công việc sẽ hoàn thành nhanh hơn, hiệu quả hơn khi làm một mình.

Việc của ai, người nấy biết

+ Không đồng ý: Vì đây là tư tưởng ích kỉ, sống không hòa nhập, không được mọi người giúp đỡ, yêu quý, về lâu dài sẽ phải nhận những hậu quả không tốt.

Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác.

+ Đồng ý: Vì khi hợp tác sẽ giúp mình tiến bộ hơn, tiếp thu được cái tốt, nhìn thấy và tránh những cái xấu của họ, phát triển nhân cách, biết điều chỉnh hành vi bản thân, tăng thêm nhiều kĩ năng như khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm,...