Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Theo định lí giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác cách đều 3 cạnh.
Nên trạm quan sát sẽ phải là điểm giao của 3 đường phân giác của 3 góc vườn.
Gọi độ dài bức tường là : x
Theo định lí Py-ta-go , ta có :
1202+502= x2
hay x2 = 14400+2500= 16900
=> x= \(\sqrt{16900}\)= 130 m
bức tường chuẩn bị xây là : 130-9=121(m)
Xin lỗi vì đọc bài của bạn muôn quá ! Chúc bạn học tốt
Tham khảo:
a)
- Ta xác định trung điểm 1 cạnh bằng cách gấp sao cho 2 đỉnh của tam giác trùng nhau, khi đó giao của nét gấp đi qua 1 cạnh của tam giác sẽ là trung điểm của cạnh đó
- Rồi từ các trung điểm vừa xác định được ta kẻ các đường trung tuyến của tam giác từ các đỉnh
- Nhận xét : Ta thấy 3 đường trung tuyến trong tam giác này đều sẽ đi qua 1 điểm
b)
- Ta nối dài đoạn AG sao cho AG cắt BC tại 1 điểm
- Ta thấy điểm giao nhau giữa AG và BC chính là trung điểm của BC
- Nên AG là trung tuyến của tam giác ABC
- Ta sẽ sử dụng số đo dựa trên các ô để xét tỉ số giữa các đoạn thẳng
\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{2}{3};\dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{4}{6};\dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{4.4}}{{6.6}}\)
- Ta thấy sau khi rút gọn các tỉ số ta có :
\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{2}{3}\)
Cho ΔABC cân tại A. G,I,O lần lượt là trọng tâm, điểm cách đều ba cạnh, điểm cách đều ba đỉnh tron g ΔABC
Gọi N,M lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>CN cắt BM tại G
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
góc BAM chung
AM=AN
=>ΔABM=ΔACN
=>BM=CN
Xét ΔABC có G là trọng tâm
BM,CN là các đường trung tuyến
=>GB=2/3BM và GC=2/3CN
mà BM=CN
nên GB=GC
=>G nằm trên trung trực của BC(1)
I cách đều ba cạnh nên BI,CI lần lượt là phân giác của góc ABC, góc ACB
=>góc IBC=1/2*góc ABC; góc ICB=1/2*góc ACB
mà góc ABC=góc ACB
nên góc IBC=góc ICB
=>IB=IC
=>I nằm trên trung trực của BC(2)
O cách đều ba đỉnh của tam giác nên OB=OC
=>O nằm trên trung trực của BC(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra ĐPCM
5:
HB=căn AB^2-AH^2=5cm
AC=căn AH^2+HC^2=20cm
BC=HB+HC=5+16=21cm
Gọi IH, IK, IL lần lượt là khoảng cách từ I đến EF, DF, DE.
Theo đề bài, điểm I cách đều ba cạnh của ΔDEF ⇒ IH = IK = IL
IL = IK ⇒ I cách đều hai cạnh của góc D ⇒ I nằm trên đường phân giác của góc D.
IH = IK ⇒ I cách đều hai cạnh của góc F ⇒ I nằm trên đường phân giác của góc F.
IH = IL ⇒ I cách đều hai cạnh của góc E ⇒ I nằm trên đường phân giác của góc E.
Từ 3 điều trên suy ra I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.
Trạm quan sát cách đều 3 cạnh tường rào khi nó là tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Hay là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác.
Ta có tính chất: Giao của ba đường phân giác trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác đó
\(\Rightarrow\)Phải đặt trạm quan sát tại giao của 3 đường phân giác trong mảnh đất.