Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
Phương trình quãng đường chuyển động của xe:
S = v 0 t + 1 2 a t 2
Phương trình vận tốc của xe:v=v0+at
Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:
s 1 = v 0 + 1 2 a
Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại:
S = v 0 t + 1 2 a t 2
Quãng đường xe đi được trong(t−1)giây là:
s t − 1 = v 0 ( t − 1 ) + 1 2 a ( t − 1 ) 2
⇒ Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng là:
Δ S = S − S t − 1 = v 0 t + 1 2 a t 2 − v 0 ( t − 1 ) − 1 2 a t - 1 2
= v 0 + a t − 1 2 a
Theo đầu bài ta có: 15 Δ s = s 1
⇔ v 0 + 1 2 a = 15 ( v 0 + a t − 1 2 a )
Lại có: v 0 + a t = v d u n g = 0 m / s
⇒ v 0 + 1 2 a = − 15 a 2 ⇒ v 0 = − 8 a
Áp dụng công thức liên hệ:v2−v02=2as
⇔0−(−8a)2=2.a.96⇒a=−3m/s2
Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn:
F = m a = 1,2.1000.3 = 3600 ( N )
Đáp án: C
Quãng đường vật chuyển động: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20t+\dfrac{1}{2}at^2\)
Vật chuyển động chậm dần đều \((a=0m/s^2)\) cho đến khi vật dừng lại \((v=0m/s)\).
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{-20^2}{2\cdot a}=-\dfrac{200}{a}\left(m\right)\)
\(\Rightarrow20t+\dfrac{1}{2}at^2=-\dfrac{200}{a}\)
Mà \(v=v_0+at=20+at=0\Rightarrow a=-\dfrac{20}{t}\)
Như vậy: \(\Rightarrow20t+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{20}{t}\right)\cdot t^2=-\dfrac{200}{-\dfrac{20}{t}}\)
\(\Rightarrow t=1272,7s\)
Gia tốc vật: \(a=-\dfrac{20}{1272,7}\approx-0,0157m/s^2\)
Gọi S1 là quãng đường xe đi trong 2s đầu
S2 là quãng đường vật đi trong 2 giây kế tiếp
S là quãng đường vật đi trong tổng 4s đầu
Ta có: S1 = v0t1+1/2at12= 2v0+2a
S2= S1-4=2vo+2a-4
S=vot+1/2at2=4vo+8a
Ta có : S=S1+S2=4vo+4a-4=4vo+8a
=> a= -1 (m/s2)
Ta lại có : vdừng=v0+atdừng
<=> 0=v0 -10
<=>vo=10 m/s
=> Sdừng =votdừng +1/2atdừng2 = 10.10-50=50(m)