K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

500g=0,5kg

chọn chiều dương phương thẳng đứng hướng xuống dưới

\(\overrightarrow{\Delta p}=\overrightarrow{p'}-\overrightarrow{p}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{\Delta p}=m.\overrightarrow{v_2}-m.\overrightarrow{v_1}\)

chiếu lên chiều dương

\(\Delta p=-m.sin\alpha.v_2-m.sin\alpha.v_1\)

a) với \(\alpha=30^0\)\(\Rightarrow\Delta p=\)-5kg.m/s

lực do sàn tác động lên

F=\(\dfrac{\Delta p}{\Delta t}\)=-50N

b) với \(\alpha=90^0\)\(\Rightarrow\Delta p=\)-10kgm/s

lực do sàn tác động lên

F=\(\dfrac{\Delta p}{\Delta t}\)=-100N

5 tháng 1 2020

cho mình hỏi là chiều dương theo phương thẳng xuống sàn hợp với sàn 1 góc hay là phương vuông góc vậy ạ

 

29 tháng 7 2019

Chon chiều dương như hình vẽ theo bài ra 

v 1 = v 2 = v = 10 ( m / s )

Độ biến thiên động lượng 

Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1

Chiếu lên chiều dương 

⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α

Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng 

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t

a. với  α = 30 0

Ta có   Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 30 0 = − 5 ( k g m / s )

Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng

  F = Δ p Δ t = − 5 0 , 1 = − 50 ( N )

b. Với  α = 90 0

Ta có  Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 90 0 = − 10 ( k g m / s )

Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng

F = Δ p Δ t = − 10 0 , 1 = − 100 ( N )

 

6 tháng 11 2017

Chon chiều dương là chiều chuyển động bong trước lúc va chạm với tường theo bài ra  v 1 = v 2 = v = 8 ( m / s )

Độ biến thiên động lượng 

Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1

Chiếu lên chiều dương 

⇒ Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 ( k g . m / s )

Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 ( N )

 Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì. Chon chiều dương như hình vẽ

 Độ biến thiên động lượng 

Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1

Chiếu lên chiều dương 

⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α ⇒ Δ p = − 2.0 , 4.8. sin 60 0 = − 3 , 2 ( k g m / s )

Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng 

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 ( N )

25 tháng 7 2017

28 tháng 5 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động bóng trước lúc va chạm với tường theo bài ra v 1 = v 2 = v = 8 m / s

Độ biến thiên động lượng:

  Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1

+ Chiếu lên chiều dương:

Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 k g . m / s

+ Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng:

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64   N

Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì Chọn chiều dương như hình vẽ

Độ biến thiên động lượng: 

Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1

Chiếu lên chiều dương: 

Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α

    =   − 2 . 0 , 4 . 8 . sin   60 °   =   − 3 , 2 ( k g m / s )

Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng: 

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 N

Chọn đáp án B

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p=p_1-p_2\)

Độ biến thiên động lượng:

\(p=m_1v_1-m_2v_2=0,3\cdot10-0,3\cdot\left(-10\right)=6\)kg.m/s

Lực tác dụng quả bóng:

\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{6}{0,1}=60N\)

15 tháng 11 2018

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của bóng sau va chạm

\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\overrightarrow{F}=m.\left(\dfrac{\overrightarrow{v_2}+\left(\overrightarrow{-v_1}\right)}{t}\right)\Leftrightarrow\)F=m.\(\dfrac{\sqrt{v_1^2+v_2^2+2.v_1.v_2.cos60^0}}{t}\)=\(15\sqrt{61}\)N

29 tháng 4 2018

Chọn chiều dương là chiều ban đầu của quả bóng

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t = − 15 − 25 0 , 05 = − 800 m / s 2

Lực tác dụng lên quả bóng 

F = m a = 0 , 2. ( − 800 ) = − 160 N

Lực có hướng ra ngoài ngược với chiều dương

25 tháng 4 2019

Chọn C.

+ Biểu din véc tơ động lượng lúc trước và lúc sau

+ p →  động lượng lúc trước.

+ p ' →  động lượng lúc sau.

+ Độ biến thiên động lượng của qu bóng do va chạm

                                   

+ Từ hình biểu diễn véc tơ ta có độ lớn:

∆p = p’ = p = m.v = 0,2.25 = 5 kg.m/s.

(vì tam giác tạo bởi 3 cạnh này là tam giác cân có 1 góc 60° là tam giác đều).