Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi x là tỉ số giữa chiều cao ở vị trí va chạm với chiều cao của toà nhà thì
Với quả bóng A:
Với quả bóng B:
Mà
Đáp án C
Thời gian để quả bóng ném lên đạt độ cao cực đại là:
Vậy thời gian để quả bóng ném lên trở lại vị trí ngang đỉnh tháp là 2t = 2s.
Lưu ý: Tốc độ của quả bóng ném lên khi quay về ngang đỉnh tháp cũng bằng v o
Do đó quả bóng ném lên sẽ chạm đất sau quả bóng ném xuống bằng 2s
Đáp án C
Nếu chọn Ox thằng đứng hướng lên, gốc O tại mặt đất thì vận tốc của quả bóng khi rơi đến chân tháp là
= -40m/s
Độ lớn vận tốc của quả bóng khi rơi đến ngang đỉnh tháp bằng độ lớn vận tốc ném lên của quả bóng. Do đó nếu gọi h là chiều cao của tháp, xét chuyển động của quả bóng từ vị trí ngang đỉnh tháp tới đất ta có:
Đáp án C
Ap dụng công thức
Thời gian để vật đạt độ cao cực đại : t 1 = v 0 g
Thời gian để vật quay về điểm ném : t 1 = v 0 g
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
\(\Rightarrow p=p_1-p_2\)
Độ biến thiên động lượng:
\(p=m_1v_1-m_2v_2=0,3\cdot10-0,3\cdot\left(-10\right)=6\)kg.m/s
Lực tác dụng quả bóng:
\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{6}{0,1}=60N\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hai trường hợp chuyển động của quả bóng:
- Khi quả bóng rơi tự do từ độ cao h 1 xuống chạm đất: mg h 1 = m v 1 2 /2
Trong đó m là khối lượng của quả bóng, v 1 là vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất:
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của bóng sau va chạm
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\overrightarrow{F}=m.\left(\dfrac{\overrightarrow{v_2}+\left(\overrightarrow{-v_1}\right)}{t}\right)\Leftrightarrow\)F=m.\(\dfrac{\sqrt{v_1^2+v_2^2+2.v_1.v_2.cos60^0}}{t}\)=\(15\sqrt{61}\)N
Chọn đáp án C
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức về độ biến thiên động lượng: