Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lực tác động lên quả cầu là:
1. Lực nặng (hoặc trọng lượng) - có độ lớn là 30N và hướng xuống dưới.
2. Lực căng của dây lò xo - có độ lớn bằng lực nặng và hướng ngược chiều với lực nặng.
Quả cầu đứng yên vì tổng lực tác dụng lên nó bằng không, tức là lực căng của dây lò xo cân bằng lực nặng, không tạo ra gia tốc làm thay đổi trạng thái nghỉ của quả cầu.
a. Đổi: 500g = 0,5kg
Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.0,5 = 5(N)
b. Các lực tác dụng lên vật:
- Trọng lực tác dụng theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn P = 50N.
- Lực căng của sợi dây tác dụng theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, cân bằng với trọng lực có độ lớn T = 50N.
a) lực ma sát
b) lực hút của TĐ
c) lực hút của TĐ
d) lực ma sát
lực kéo của vật là 40 N và vật đang chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng phương ,nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo .
a) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1 cm ứng với 20 N
b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật
giúp mình câu này đc ko ạEm hoàn thành bảng như sau:
Lần đo | Khối lượng (m) | Trọng lượng (P) |
1 | 100 g | 0,98 N |
2 | 200 g | 1,96 N |
3 | 500 g | 4,9 N |
Từ kết quả đo trên, ta thấy trọng lượng P (đơn vị N) gần bằng 10 lần khối lượng m (đơn vị kg).
Tham khảo
+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.
+ Hiện tượng kèm theo:
Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.
Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
a) Lực tác dụng lên vật: trọng lực
b) Trọng lượng của quả bưởi:
P = 10m = 10.3 = 30 (N)