Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Xét con lắc thứ nhất chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc π 2 nên khi con lắc thứ nhất tới vị trí biên dương thì con lắc thứ hai qua vị tri cân bằng theo chiều âm
- Khi con lắc thứ nhất có động năng bằng 3 lần thế năng thì: x = ± A 2
- Theo bài ra: f 2 = 2 f 1 nên suy ra T 1 = 2 T 2 và ω 1 = 1 2 ω 2
- Do lúc đầu con lắc thứ nhất tại vị trí biên dương nên lần đầu tiên động năng bằng 3 lần thế năng khi lần đầu tiên vật m 1 đi qua vị trí x 1 = A 2 theo chiều âm ( v 1 < 0 )
- Với con lắc thứ hai lúc đầu nó qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì sau thời gian t = T 2 3 = T 2 4 + T 2 12 vật m 2 có li độ x 2 = − A 3 2 và đang đi theo chiều dương ( v 2 > 0 )
- Tại thời điểm t = T 1 6 = T 2 3 , tốc độ dao động của các vật thỏa mãn:
v 1 2 ω 1 2 = A 1 2 − x 1 2 = A 2 − A 2 4 = 3 A 2 4 v 2 2 ω 2 2 = A 2 2 − x 2 2 = A 2 − 3 A 2 4 = A 2 4 ⇒ 4 v 1 2 ω 2 2 = 3 A 2 4 v 2 2 ω 2 2 = A 2 4 → v 1 2 v 2 2 = 3 4
Do v 1 < 0 ; v 2 > 0 nên v 1 v 2 = − 3 2
Đáp án D
Quãng đường tương ứng đi được của hai con lắc là:
Kết hợp với T 2 = 0 , 4 T 1
Đáp án D
Gỉa sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ góc: α = α m 2
Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là: