Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(P=10m=50N\) ; \(h=2,5m\)
--------------------------------------------
A=....?
Giải:
-Lực đã thực hiện công là lực hút của Trái Đất
- Công được thực hiện: \(A=F.s=P.h=50.2,5=125J\)
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N
Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J
Hiệu suất mpn:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)
a, Trong 1s người đó thực hiện được 600J
b, Công thực hiện của động cơ là
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=600.15=9KJ\)
c, Trọng lượng của vật
\(P=10m=180.10=1800N\)
Độ cao nâng vật đi lên là
\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9000\left(J\right)}{180}=50m\)
30p = 1800s
7,2km/h = 2m/s
Công kéo trong 30p là
\(A=P.t=700.1200=840,000\left(J\right)\)
Lực kéo con ngựa là
\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{700}{2}=350\left(N\right)\)
giúp mình bài này với
Một người dùng tấm ván dài 1,8 m để đẩy một xe máy có trọng lượng 750 N lên thềm nhà cao 0,6 m.
a, Tính lực đẩy của người đó khi bỏ qua ma sát giữa bánh xe và tấm ván.
b, Tính lực đẩy của người đó khi có ma sát. Biết công để thắng lực ma sát là 72 J.
Bài 1:
F=m.10=2.10=20(N)
A=F.s=20.6=120(N)
Bài 2:
Đổi 5p=300s
Quãng đường ôt đi là:
S=v.t=10.300=3000(m)
Công của lực kéo là:
A=F.s=4000.3000=12 000 000(J)
Bài 3:
Ta có:
+F=m.10=125.10=1250(N)
+s=h=0,7(m)
Công của lực sĩ là:
A=F.s=1250,0,7=875(J)
Công suất của lực sĩ là:
\(\dfrac{875}{0,5}=1750\left(W\right)\)
Câu 4:
Giải thích: Nước có vị ngọt là vì dường có tính tan, các phân tử đường xen kẽ các phân tử nước làm cho nước có vị ngọt
Công suất thực hiện
\(A=Pt=1000.6=6000J=6kJ\)
Công thực hiện cần thiết để rút ngắn thời gian nâng vật
\(A=P.h=700.8=5600J\)
Công suất cần thiết
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5600}{1}=5600W\)
a, Công thực hiện khi ko có ma sát là
\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)
Lực đẩy khi ko có ms là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\)
b, Công toàn phần gây ra là
\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\)
Lực đẩy khi có ma sát là
\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)
Coi chiếc xe chuyển động đều trong 10p (600s)
\(36km/h=10m/s\)
Công suất gây ra là
\(P=F.v=4000.10=40,000W\)
Công của máy là
\(A=P.t=40,000.600=24,000,000\left(J\right)\)
Muốn có công suất thì vận tốc của xe phải tăng
Công suất xe lúc này là
\(=40,000\times2=80,000\left(W\right)\)
Vận tốc xe lúc này là
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{80,000}{4000}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Trọng lực của thang máy đã thực hiện công.
Công thực hiện của trọng lực của thang máy là:
A=F.s=P.h=10m.h= 10 . 5 . 2.5= 125(J)
Vậy công của trọng lực của thang máy là 125(J)
trọng lực đã thực hiện công:
A=mgh=5.2,5.10=125(J)