Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi ống trụ nhỏ thông với khí quyển.
Khi trong ống không có nước: p A = p a + D g h 1 = 1 , 01.10 5 + 10 3 .10.1 = 1 , 1.10 5 N / m 3
Khi trong ống có nước: p ' A = p a + D g h 2 = 1 , 01.10 5 + 10 3 .10. ( 3 + 1 ) = 1 , 4.10 5 N / m 3
Lực nén tại A trong hai trường hợp tỉ lệ với áp suất nên ta có: F ' A F A = p ' A p A = 1 , 4.10 5 1 , 1.10 5 = 1 , 27
Ta có
{ p = p 0 + ( h − x ) . d V = ( h − x ) . S M à p 0 V 0 = p . V ⇒ 10 5 .0 , 4. S = [ 10 5 + ( 0 , 4 − x ) .10 4 ] . ( 0 , 4 − x ) . S ⇒ x 2 − 10 , 8. x + 0 , 16 = 0 ⇒ x ≈ 1 , 5 ( c m )
Đáp án: C
Khi chưa đổ nước vào 2 nhánh thì áp suất của 3 nhánh đều bằng nhau nên ta có:
p1 = p2 = p3 = pbđ
Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng bổ sung thêm của 2 cột dầu này gây ra là.
∆p = ρ2.g.h1 + ρ2.g.h2 = ρ2.g.(h1 + h2) = 8000.0,45 = 3600(Pa)
Khi đã ở trạng thái cân bằng thì áp suất tại đáy của 3 nhánh lúc này lại bằng nhau nên ta có
p1’ = p2’ = p3’ = pbđ +∆p/3 = pbđ + 1200 (Pa)
Do dầu nhẹ hơn nước nên ở nhánh giữa không có dầu và như vậy áp suất do cột nước ở nhánh giữa gây lên đáy là:
p2’ = pbđ + ρ1.g.∆h2
Vậy mực nước ở nhánh giữa sẽ dâng lên thêm 0,12(m)
Đáp án: D
Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.
Ta có H = h1 + h2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:
⇒ S.h1.ρ1 = S.h2.ρ2 (2), trong đó S là diện tích đáy bình
Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:
Đáp án: D
Áp dụng định luật Pa-xcan: p = png + rgh. Trong đó png bao gồm pa và áp suất do trọng lượng pít tông gây ra là p p t = m g S
Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.
Ta có H = h 1 + h 2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2 (2)
trong đó S là diện tích đáy bình
Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:
P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 ) (3)
Từ (2) ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2
( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2
Đáp án A
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là:
H = l0 – l = 100 - 99,6 = 0,4(cm)
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
p A = p B ⇒ p = p 0 + d.h = 1 , 013 . 10 5 + 1000.0,4 = 101700(Pa)
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
p 0 . V 0 = p . V ⇔ V V 0 = l l 0 = p 0 p
Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
l = l 0 P 0 P = l . 101300 101700 = 0 , 996 m = 99 , 6 c m
Chiều cao cột nước trong ống là: H = l 0 – l = 100 - 99 , 6 = 0 , 4 ( c m )
Đápán: B
Khi trong ống không có nước:
Khi trong ống có nước:
Lực nén tại A trong hai trường hợp tỉ lệ với áp suất nên ta có: