Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rượu để ngoài không khí sẽ tiếp xúc với Oxi trong không khí và thực hiện động tác lên men giấm nhờ các men vi khuẩn trong không khí tạo nên. Việc lên men giấm này taoj thành Axit axetic nên ta sẽ thấy rượu bị chua.
\(C_2H_5OH+O_2-(lên -men -giấm)->CH_3COOH+H_2O\)
- Lúc này rượu đã lẫn axit axetic, nếu đung nóng lên sẽ thực hiện phản ứng este hóa tạo nên este có mùi thơm đặc trưng
\(C_2H_5OH+CH_3COOH<-t^o, H_2SO_4->CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
nCH3COOH=2.4/60=0.04 (mol)
CH3COOH + C2H5OH \(\xrightarrow[t^o]{H_2SO_4đ}\) CH3COOC2H5 + H2O
Từ PTHH ta thấy:
nCH3COOH=nCH3COOC2H5=0.04 (mol)
meste=0.04 * 88=3.52 (g)
Khối lượng este thực tế thu được: 3.52*60/100=2.112 (g)
3.
trích mẫu thử
cho quỳ tím vào
+ nếu quỳ hóa đỏ là CH3COOH
+ còn lại là C2H5OH
Theo ý kiến của em thì chắc trong khi lên men rượu, trong rượu có cồn nên sẽ bay hơi nếu ủ thoáng khí sẽ lm cho bay hơi, giấm thì không có cồn nên sẽ ko bay hơi, e chưa lp 9=))
- Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxi, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí CO2. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm:
\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CH_3COOH+H_2O\)
- Còn khi lên men giấm thì cần oxi để oxi hoá rượu thành giấm
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic.
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic.
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng này.
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
bỗng rượu =))