Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần là đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (sgk Địa lí 12 trang 54)
=> Chọn đáp án D
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần là đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (sgk Địa lí 12 trang 54)
=> Chọn đáp án D
Vùng núi Tây Bắc ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
=> Đáp án B
B
Vùng núi Tây Bắc ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
Đáp án D
Miền duy nhất có địa hình cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao
Đáp án B
Địa hình miền Nam Trung Bộ - Nam Bộ gồm: khối núi cổ KonTum, cực Nam Trung Bộ, các sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên badan ở Tây Nguyên, đồng bằng châu thổ, ven biển => biểu hiện của sự phức tạp trong cấu trúc địa chất của vùng
Đáp án B
Địa hình miền Nam Trung Bộ - Nam Bộ gồm: khối núi cổ KonTum, cực Nam Trung Bộ, các sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên badan ở Tây Nguyên, đồng bằng châu thổ, ven biển => biểu hiện của sự phức tạp trong cấu trúc địa chất của vùng.
Đáp án C
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là: cao ở tây bắc (dãy Hoàng Liên Sơn) thấp dần về đông nam (sông Chu), có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông.
Chọn D