Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8
Gọi số hs 6C là x (hs;x∈N*)
Ta co \(x-2\in BC\left(3,5\right)=B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;17;32;47;62;...\right\}\)
Mà \(40< x< 55\Rightarrow x=47\)
Vậy 6C có 47 hs
Bài 9
Gọi số hs khối 6 là x(hs;x∈N*)
Ta co \(x+1\in BC\left(4,5,7\right)=B\left(140\right)=\left\{0;140;210;280;350;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{139;209;279;349\right\}\)
Mà \(200< x< 300\Rightarrow x\in\left\{209;279\right\}\)
Vậy số hs là 209 hs hoặc 279 hs
Gọi số học sinh khối 6 và khối 8 đi tham quan là x (800 ≤ x ≤ 950)
Ta có: x – 3 là bội chung của 20 ; 25 ; 30 và 797 ≤ x – 3 ≤ 947
BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 300
⇒ BC( 20 ; 25 ; 30 ) = B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }
Do đó: x – 3 ∈ { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... } ⇒ x ∈ { 3 ; 303 ; 603 ; 903 ; ... }
Mà 800 ≤ x ≤ 950 và chia hết cho 43 nên x = 903.
Vậy số học sinh khối 6 và khối 8 đi tham quan là 903 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 và khối 8 đi tham quan là x (800 ≤ x ≤ 950)
Ta có: x – 3 là bội chung của 20 ; 25 ; 30 và 797 ≤ x – 3 ≤ 947
BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 300
⇒ BC( 20 ; 25 ; 30 ) = B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }
Do đó: x – 3 ∈ { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... } ⇒ x ∈ { 3 ; 303 ; 603 ; 903 ; ... }
Mà 800 ≤ x ≤ 950 và chia hết cho 43 nên x = 903.
Vậy số học sinh khối 6 và khối 8 đi tham quan là 903 học sinh.
Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là a ( học sinh ) ║ a∈ N* , 200 ≤ a ≤ 250
Theo bài ra ta có , a chia hết cho 6 , 10 , 12 .
⇒ a∈ BC ( 6 , 10 , 12 )
Ta có :
6 = 2 . 3
10 = 2 . 5
12 = 2² . 3
Do đó , BCNN ( 6 , 10 , 12 ) = 2² . 3 . 5 =60
⇒ BC ( 6 , 10 ,12 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ;...}
Mà 200 ≤ a ≤ 250 nên a chỉ có thể bằng 240 .
⇒ a = 240
Vậy số học sinh khối 7 của trường đó là 240 học sinh .
Link : https://hoidap247.com/cau-hoi/3570575
Cả 2 đều là câu trả lời của tôi nhé , no copy .
Gọi x là số học sinh của trường (x tự nhiên)
Theo đề bài, ta có: x \(\in\) BC(10; 12; 14) = B(420) = {0; 420; 840; 1260; 1680; ...}
Do 1600 < x < 1700 --> x = 1680
Vậy số học sinh của trường là 1680 học sinh.
8= 2^3
9= 3^2
12= 3.2^2
BCNN = 2^3.3^2 = 72
BC( 8,9,12 ) = B ( 72 ) = ( 0;72;144;216;288;...)
=> Số hs của trường đó là 216
Gọi số học sinh khối 6 là x (bạn), x ∊ N, 200 ≤ x ≤ 250 (1). Một trường tổ chức cho học sinh khối 6 đi tham quan nhà trường cho các bạn xếp thành các hàng, mỗi hàng có 8 bạn hoặc 9 bạn hoặc 12 bạn đều vừa tức là x ⋮ 8, x ⋮ 9, x ⋮ 12 => x ∊ BC(8;9;12) (2). Ta có: 8 = 23 ; 9 = 32 ; 12 = 22.3 => BCNN(8;9;12) = 23.32 = 8.9 = 72 => BC(8;9;12) = {0;72;144;216;288;...} (3). Từ (1)(2)(3) => x = 288. Vậy số học sinh khối 6 là 288 bạn.