Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?
Trả lời:
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Câu 5. Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?
Trả lời:
Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
Chúc bn hok tốt!!
trả loi nhanh the moi co may giay ma da tra loi xong roi !
1.
-Khi chạm vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ bị cụp xuống .
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.
-Sau 5 phút ,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ thì lá cây lại xảy ra hiện tượng như lần đầu tiên .Vì sau 5 phút kia ,bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.
2.
a.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
b.
Vì khi con người nóng thì nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên .Con người phải toát mồ hôi để thân nhiệt giảm xuống .Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.
1, la cay trinh nu bi cup lai sau khi cham vo
2, van nhu cau 1
3 boi vi no bi kich thich boi tay cua ta
4, boi vi ta bi kich thich boi troi nong
ban phim bi hu thong cam
-Chạm vào lá cây sẽ cụp lại
-Như cũ
-Vì ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
-Vì toát mồ hôi vừa giúp cơ thể giải khí nóng ra ngoài, điều hoà nhiệt độ ổn định cho cơ thể vừa tải các chất bẩn trong cơ thể ra ngoài. Vì thế cho nên hôm nào mà cơ thể ra nhiều mồ hôi thì hôm đấy đất, ghét trên cơ thể càng nhiều.
a) Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
b) Khi trời nóng .mồ hôi sẽ được tiết ra ,điều này làm cho cơ thể mát mẻ ,điều này làm cho nhiệt độ cơ thể của bạn ở mức cân bằng
Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.
Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp
Cái này là bài tập thực hành của các bạn mà, nên tự kiếm lá và đếm để đưa vào bảng khảo sát.
Gợi ý cho các bạn một số loại lá có nhiều lá chét như lá khế, lá hoa hồng, lá cây rau ngót, ...
Dễ nhất là các bạn ra chợ mua 1 mớ rau ngót về (loại mà người ta cắt ngọn đó) xong chọn 1 ngọn có nhiều lá. Sau đó đếm số lá chét của từng lá và ghi vào bảng khảo sát.
giúp mình vs mình cũng đang cần