Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:
A = P × h = 10m × h
Vì P = 10.m ⇒ m = P/10 = 3(kg).
Thế năng tại độ cao h1 = 5m là:
Wt1 = 10.m.h1 = 10.3.5 = 150 J.
Cơ năng bảo toàn nên ta có: Wđ1 + Wt1 = W = 600J
Suy ra động năng tại độ cao 5m:
Wđ = W - Wt = 600 -150 = 450J
a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
Công suất nâng vật lên:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)
b) Lực đẩy vật:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)
Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=m_2\\h_1=h_2\end{matrix}\right.\)
Suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}w_{t1}=w_{t2}\\w_{đ1}=w_{đ2}\end{matrix}\right.\)
Giải thích : Hai vật có khối lượng và ở độ cao như nhau
Nên Có thế năng và động năng bằng nhau
Câu 21:
\(m=20kg\Rightarrow P=200N\)
Ta có công thức:
\(A=P.h\)
Trong đó \(P\)(trọng lực) là lực thực hiện công
Công thực hiện được là:
\(A=P.h=200.20=4000J\)
Công suất của lực đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{3}\approx1333,3W\)
Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h:
Wt = P × h = 10m × h