Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng đường tròn để tính thời gian trong dao động điều hòa
Cách giải:
PT dao động x = 10cos(10πt) cm => chu kì dao động T = 0,2s
Khoảng thời gian vật đi từ vị trí x = 5cm lần thứ 2015 đến lần thứ 2016 là: Δt = T/2 + T/6 = 2/15s
=> Chọn B
Thời điểm thứ hai vật đi qua li độ `x=5 cm` là: `\Delta t=[3T]/4+T/12=[5T]/6 (s)`
Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ `x=5 cm` lần thứ `2008` là:
`t=[5T]/6+[2008-2]/2 T=6023/6 T=6023/6 . [2\pi]/[10\pi]=6023/30~~200,8(s)`.
T=2pi / w = 1s
trong khoảng 10s => 10T
thời điểm t=0 là vật đang ở vị trí cân bằng mà đề hỏi đi qa vị trí x=3 nên cứ 1T là đi qua 2 lần ( vẽ ra dễ thấy hơn )
=> 10T đi qa 20 lần
a có thể cho e xem hình dc ko ạ,mà ở đây ng ta hỏi là thời điểm vật qua vtcb lần thứ 3 là bn giây ý ạ??
Chọn B
+ Chu kỳ dao động T = 0,2 (s)
+ t = 0: x=10 cos0 = 10cm = +A.
+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = A/2 hai lần nên 2006 lần cần thời gian 1003T.
+ Thời gian 2 lần còn lại vật đi từ vị trí ban đầu x = +A tới x = 5cm = A/2 là:
t1 = tA→-A + t-A→O + tO→A/2
=
+ Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là:
t = t1 + 1003T ≈ 200,8 (s).
Chọn C
+ Chu kỳ dao động T = 0,2 (s)
+ t = 0: x=10 cos0 = 10cm = +A.
+ Thời gian vật đi từ vị trí ban đầu x = +A tới x = 5cm = A/2 chuyển động theo chiều dương lần thứ nhất là:
t1 = tA→-A + t-A→O + tO→A/2
+ Còn 2008 lần sau đó, cứ một chu kì vật lại qua x = A/2 theo chiều dương một lần nên cần thời gian 2008T.
+ Thời điểm vật đi qua vị trí li độ x = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương:
t = t1 + 2008T = 401,76 s.
Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=10\pi\left(rad\text{/}s\right)\)
Biên độ dao động của vật \(A=\sqrt{x^2+\left(\frac{v}{w}\right)^2}=6\left(cm\right)\)
Lò xo có độ nén cực đại tại biên âm:
\(\Rightarrow\) Góc quét \(=\pi\text{/}3+\pi=\omega t\Rightarrow t=2\text{/}15\left(s\right)\)
chọn B
1)
Pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát tại M.
Khi vật qua x = 4 cm thì véc tơ quay quay đến N hoặc P.
Cho véc tơ quay xuất phát ở M quay ngược chiều kim đồng hồ. Khi nó quay được 1004 vòng thì nó qua N và P là 2008 lần, lần cuối cùng nó quay từ M đến N.
Vậy thời gian tương ứng: \(t=1004T+\dfrac{60}{360}T=(1004+\dfrac{1}{6}).\dfrac{2\pi}{10\pi}=200,83(s) \)
cả vòng tròn là 1T. cung tròn từ đoạn 2015=>2016 là 1/3 vòng tròn => T/3
hoặc cách giải thích khác: x=5 => cos = 1/2 => góc \(\pm\frac{\pi}{3}\)
2 lần góc \(\frac{\pi}{3}=120^o=\frac{1}{3}360^o\) nên có T/3