Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_A=P-F=2,1-1,6=0,5N\)
\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,5}{10000}=5\cdot10^{-5}m^3=50cm^3\)
- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:
4,8- 3,6= 1,2 (N)
- Thể tích của vật là:
V= \(F_A\): d= 1,2: 10000= 0,00012 (\(m^3\))
Đổi 0,00012\(m^3\) = 120 \(cm^3\)
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước:
\(F_A=\text{Δ}F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
Tháo vật ra khỏi móc lực kế, nhúng vật chìm trong nước rồi thả tay ra, xảy ra hiện tượng: vật được đẩy lên
b)Thể tích của vật là
\(V_V=V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,2}{10000}=\dfrac{3}{25000}\left(m^3\right)\)
Chọn C.
Sự thay đổi về số chỉ của lực kế khi đo ở trong không khí và trong nước là do lực đẩy Ác-si-mét gây ra. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
FA = P – P’ = 4,8 – 3,6 =1,2N
Mặt khác ta có: FA = V.dn (vật ngập trong nước nên V = Vvật)
Suy ra thể tích vật:
\(F_A=P-F=5,6-4,2=1,4N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,4}{10000}=1,4\cdot10^{-4}m^3\)
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật là:
P1 - P2 = FA = 2 - 0,6 = 1,4 (N)
Theo công thức FA = d . V
⇒ V = \(\dfrac{Fa}{d}\) = \(\dfrac{1,4}{10000}\) =0,00014(m3)
Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
Thể tích của vật là
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)=120\left(cm^3\right)\)
\(F_A=d.V=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{104}\approx0,011539\)