Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
V=2(dm3)=0,002(m3)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật vào trong nuớc là
FA=dnuoc.V=10000.0,002=20(N)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật trong dầu là :
FA1=ddau.V=8000.0,002=16(N)
a. Trọng lượng của vật cũng chính là số chỉ của lực kế đo được trong không khí:
P = 2,5N
Ta có: \(F_A=P-P'=2,5-2=0,5\left(N\right)\)
\(F_A=dV_c\Leftrightarrow0,5=10000V_c\Rightarrow V_c=0,00005\left(m^3\right)\)
b. Ta có: \(P'=P-F_A=P-d_dV_c=2,5-8000.0,00005=2,1\left(N\right)\)
Vậy khi nhúng ngập vật đó vào dầu thì lực kế chỉ 2,1N
Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của vật, ta có: V=50cm3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: FA=dVc=dV=10000.50.10-6=0,5N
Ta có: P=10DV \(\Rightarrow D=\dfrac{P}{10V}=\dfrac{3,9}{10.50.10^{-6}}=7800\)(kg/m3)
a. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{60}{8700}=\dfrac{1}{145}\) (m3)
b. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{45}\approx69\) (N)
c. Nếu thả vật đó vào dầu hỏa thì vật đó sẽ chìm vì khối lượng riêng của vật đó lớn hơn khối lượng riêng của dầu hỏa (800 kg/m3)
\(V_{chìm}=V_{tổng}-V_{nổi}=0,03m^3-0,012m^3=0,028m^3\)
\(F_A=d_l.V=8000.0,028=224\left(N\right)\)
a,Có 2 lực tác dụng lên vật hình cầu là P và FA 2 vật này có cường độ lực bằng nhau do vật ko nổi hẳn cũng ko chòm hẳn
b, Bán kính của vật hình cầu là: \(r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)
Thể tích của vật hình cầu là: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,1^3=\dfrac{157}{37500}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: \(F_A=d_{nước}.V=10000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)
Độ lớn của trọng lượng của vật là: \(P=F_A=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)
c, Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng vào dầu là:
\(F_A=d.V=8000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{2512}{75}\left(N\right)\)
So sánh: 1256/15N < 2512/15N
=> P < FA
=> Vật nổi lên trên mặt thoáng vào ko chìm trong nước
=> phần vật ngập trong dầu là ko có