Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dnước=1g/cm3 => dnứơc= 10000(N/m3)
Khi vật cân bằng trong chất lỏng khi ở trong nước là:
FA=P=(100%-25%).V.dnước
Khi vật cân bằng trong chất lỏng x thì
FA'=P=(100%-10%).V.dx
=> FA=FA' =>75%.V.10000=90%V.10 Dx
=> Dx=833,3(kg/m3)
Khi vật cân bằng trong nước thì
FA1=P=(100%-25%).V.dnước (1)
mặt khác
FA2=P=(100%-10%).V.dx (2)
Từ (1) và (2) => FA1=FA2
=> 75%.V.dnước = 90%.V.dx
=>5dnước=6dx
hay 5 Dnước=6 Dx
Dx= 833,3 (kg/m3)= 0,83(g/cm3)
Để mắt người quan sát ở mặt nước không thấy vật sáng ở đáy chậu thì không có tia sáng nào từ vật S thoát ra ngoài, như vậy ít nhất tia tới SI cho tia khúc xạ là là mặt nước như hình vẽ, khi đó góc \(i=i_{gh}\)
=> \(\sin i = \sin i_{gh}=\frac{1}{n}=\frac{3}{4}\)
=>\(\tan i = \frac{3}{\sqrt 7}\)
Mà \(\tan i = \frac{HI}{HS}\Rightarrow HS = HI/\tan i = 20/\frac{3}{\sqrt 7}=\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.
Vậy chiều sâu của nước trong chậu là HS = \(\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.
Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu
FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu
P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu
P3 là trọng lượng của quả cân
Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3
V2=3V1(1)
Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB
Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10
Thay (1)vào pt ta đc:
m1=(3D4-D3)V1(2)
Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau
Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2
(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB
MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'
10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)
Từ 2 và 3
\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}
m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)
D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)
\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256
Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:
\(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)
Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:
\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)
Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ; \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:
\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)
Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\) \(\left(1\right)\)
Tương tự ta có:
\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)
\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\) hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)
\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\) \(\left(2\right)\)
\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)
\(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)
\(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)
Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.
Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.
Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng
Mình chỉ giúp được 3 câu thôi
Lực tác dụng lên quả cầu: Trọng lực P, lực đẩy acsimet FA
Quả cầu nằm yên cân bằng thì: P = FA
\(\Leftrightarrow D_vgV=D_ng\frac{V}{3}\)
\(\Leftrightarrow D_v=\frac{D_n}{3}=\frac{1000}{3}=333,3\)(kg/m3)
Cảm on ong tho nhe!