K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

Đáp án D

Khi bị văng ra nó cũng thu được vận tốc hướng lên bằng với vận tốc chuyển động của khinh khí cầu. Do đó người đứng dưới đất thấy vật đang đi lên. Đối với người trên khinh khí cầu thì vận tốc tương đối giữa vật và người đó bằng không nên ngay sau đó người trên khinh khí cầu nhìn thấy vật đang đi xuống

27 tháng 5 2017

Đáp án B

Áp dụng công thức:  ta có

 

  

Mặt khác

21 tháng 9 2021

Lấy g=10m/s2

a, Khi khình khí cầu đứng yên

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot300}{10}}=2\sqrt{15}\left(s\right)\)

b, Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v0 = 5 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian t1 lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian t1 được tính theo công thức:

\(t_1=\dfrac{0-5}{-10}=0,5\left(s\right)\)

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian t1 = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc v0 = 5m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian

ta có:\(s=v_0t_2+\dfrac{1}{2}gt_2^2\Rightarrow300=5t_2+5t^2_2\Rightarrow t_2\approx7,3\left(s\right)\)

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2t1 + t2 = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.

c, Trong trường hợp khí cầu đang hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 5m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s được tính theo công thức 

\(s=v_0t_3+\dfrac{1}{2}gt_3^2\Rightarrow300=5t_3+5t^2_3\Rightarrow t_3\approx7,3\left(s\right)\)

Vậy khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng 7,3 (s)

 

30 tháng 5 2018

Đáp án A

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống gốc toạ độ O tại vị trí hòn đá văng ra

Gọi v o  là vận tốc của khinh khí cầu tại thời điểm hòn đá văng ra

 

 

Khi hòn đá chạm đất thì x = 76  

 

 

5 tháng 5 2019

Đáp án C

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ O tại vị trí vật văng ra khỏi khinh khí cầu

31 tháng 7 2021

a, lấy g=10m/s

ta có \(300=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{60}\left(s\right)\)

b, vận tốc đầu của vật là -5m/s

\(300=-5.t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx8,3\left(s\right)\)

c, vận tốc đầu 5m/s

\(300=5t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx7,262\left(s\right)\)

31 tháng 7 2021

B

12 tháng 7 2018

Đáp án C

Chọn chiều dương Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí hòn đá văng ra

21 tháng 7 2019

Lời giải

Chọn mốc thế năng tại mặt đất, ta có:

+ Cơ năng tại vị  trí vật đạt độ cao cực đại = Thế năng cực đại vật đạt được:  W t m a x = m g h m a x

+ Cơ năng của vật khi chạm đất:  W c d = 1 2 m v 2 (do thế năng lúc này bằng 0)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí trên, ta có: 

W t m a x = W c d ↔ m g h m a x = 1 2 m v 2 → h m a x = v 2 2 g = 12 2 2.10 = 7 , 2 m

Đáp án: C

21 tháng 7 2018

Lời giải

Chọn mốc thế năng tại mặt đất, ta có:

+ Cơ năng tại vị  trí vật đạt độ cao cực đại = Thế năng cực đại vật đạt được:  W t m a x = m g h m a x

+ Cơ năng của vật khi chạm đất: W c d = 1 2 m v 2 (do thế năng lúc này bằng 0)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí trên, ta có: 

W t m a x = W c d ↔ m g h m a x = 1 2 m v 2 → h m a x = v 2 2 g = 8 , 4 2 2.10 = 3 , 528 m

Đáp án: B