Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Ảnh và vật cùng chiều và nhỏ hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ ( f < 0). Loại A và D.
k = f f − d → 1 2 = f f − d 1 3 = f f − d + 15 ⇒ f = − 15 c m
Đáp án B
+ Vì ảnh lần sau khác bản chất với lần đầu và có chiều cao lớn hơn nên vật dịch chuyển lại gần thấu kính.
Ảnh lần đầu là ảnh thật và lần sau là ảnh ảo.
+ Giải phương trình trên ta được:
Chọn đáp án B.
d = f − f k 1 d − 15 = f − f k 2 ⇒ f − d f + 15 − d = k 2 k 1 = A 2 B 2 ¯ A 1 B 1 ¯ = − 2 → f = 20 c m d = 30 c m ⇒ k 1 = − 2 k 1 = A 1 B 1 A B ⇒ A B = A 1 B 1 k 1 = 1 , 2 − 2 = 0 , 6 c m
Chú ý: Đối với thấu kính hội tụ, lúc đầu ảnh thật, lúc sau ảnh ảo nên phải dịch vật lại gần thấu kính.
Đáp án B
- Vì vật thật - ảnh thật nên
- Từ công thức thấu kính:
- Độ dịch chuyển của vật là:
Đáp án C
Vật AB qua thấu kính cho ảnh cùng chiều với vật ức là ảnh ảo, ảnh nhỏ hơn vật 2 lần tức là thấu kính phân kỳ.
Khi dịch chuyển vật một đoạn 15cm thì ảnh nhỏ hơn vật 3 lần nghĩa là d tăng và d’ giảm.
Ta có
Từ (1) và (2) ta suy ra f = - 15 c m
A.Sai. Nếu như xác định k trong hai trường hợp không chính xác k = - 1 2 hoặc k = - 1 3 thì giải ra f = 15 c m
STUDY TIP
Ảnh lớn gấp k lần vật thì phương trình là k = - d ' d , sau đó dựa vào tính chất vật, ảnh thật, ảo để bỏ giá trị tuyệt đối. Thấu kính cố định, vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều.