Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
*Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ A > ∆ l o
Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất (tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất (tức là lò xo bị nén nhiều nhất).
Đáp án A
Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ
Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất (tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất (tức là lò xo bị nén nhiều nhất).
Đáp án C
Ta có : 1 = g ω 2 ⇒ ω = 5 π rad / s
Khoảng thời gian để lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng lên vật ngược chiều nhau trong 1 chu kì là 2 lần nên : (2/15/2)/(2 π /5 π )= T 6
Vị trí lò xo giãn 4 cm = A 3 2 ⇒ A = 8 3 ( c m )
⇒ v m a x = ω A = 8 3 5 π ≈ 72 , 55 ( cm / s )
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng.
+ Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng
+ Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M (M là vị trí lò xo không biến dạng) và ngược lại
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng.
+ Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng
f = 1 2 π g Δ l ⇒ Δ l = 1 c m A = Δ l 2 + v 2 ω 2 = 2 c m ⇒ Δ l = A 2
+ Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M (M là vị trí lò xo không biến dạng) và ngược lại
Δ t = 2. T 12 = T 6 = 1 30 s
Đáp án A
Chu kì dao động của con lắc lò xo T = 2 π ∆ l 0 g = 0,4 s
Ta có:
Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ ∆ t = T π a r cos ∆ l 0 A = 0 , 168 s