Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lực hút của Trái Đất( trọng lực):
Phương thẳng đứng, chiều trên xuống
-Lực nâng của mặt đường:
Phương thẳng đứng, chiều dưới lên
câu 1 B tài xế
câu 2 A 51 N
p=1,7.104(Pa)p=1,7.104(Pa)
S=0,03(m2)S=0,03(m2)
P=?(N)P=?(N)
m=?(kg)m=?(kg)
Giải
Đổi:3cm2=0,03m23cm2=0,03m2.
Trong lượng của người đó là:
F=p.S=1,7.104.0,03=510(N)F=p.S=1,7.104.0,03=510(N)
Khối lượng của người đó là:
m=P10=51010=51(kg)m=P10=51010=51(kg).
<tóm tắt bạn tự làm>
Tổng thời gian mà xe đi từ A đến B là:
\(t=\dfrac{s}{v_{tb}}=\dfrac{60}{30}=2\left(h\right)\)
Thời gian mà xe đi trên 20 km đầu là
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(h\right)\)
Thời gian mà xe đi trên quãng đường còn lại
\(t_2=t-t_1=2-0,5=1,5\left(h\right)=1h30'\)
Đáp án B
Ta có: Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật đó không thay đổi theo thời gian so với vật khác.
=> Chiếc xe buýt đứng yên so với người lái xe
=> nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là tài xế lái xe
Đáp án B
- Mà quãng đường ô tô đi trong 2 giờ đầu là:
2.50 = 100 (km)
- Quãng đường ô tô đi trong 3 giờ sau là:
3.40 = 120 (km)
- Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là:
(100 + 120) : (2 + 3) = 44 (km/h)