Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau.
Chọn D là nhân hóa vì trong bài có miêu tả những loài chim có thể nói như người
Các hình ảnh nhân hóa có trong mỗi đoạn văn trên là:
a. Mầm non cựa mình tỉnh giấc.
Các loài chim đua nhau ca hát.
Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mê mải ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.
b. Trăng lẩn trốn trong các tán lá xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn.
Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.
Trăng chìm vào đáy nước.
Trăng đậu vào ánh mắt.
Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
Chiền chiện vừa sắm một cây đàn mới. Nó bay lên cao dạo một bản nhạc vang lừng báo hiệu mùa xuân đã đến. Những mầm non nghe tiếng nhạc của chiền chiện đứng dậy. Suối róc rách chảy. Cùng với chiền chiện, tiếng hát của sáo sậu vang lên trong suốt:
- Mùa xuân! Mầm non! Chồi biếc!
a. Sự ật được nhân hóa là thần gió và tiếng đàn trên cặp gạc của bọn cà toong và bọn hươu nai.
b. Cách nhân hóa là mô tả các hiện tượng tự nhiên (thần gió, tiếng đàn) như những người có ý thức, có tính cách, có hành động.
c. Từ ngữ được dùng để nhân hóa là "thần gió", "dây đàn", "cặp gạc", "bọn cà toong" và "bọn hươu nai".
cảm ơn bạn đã giúp mình không là mình suy nghĩ hơn 1 tiếng luôn rồi.