Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1
n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ .
Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 .
=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2
=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4
Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6
=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7
Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5
n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1
n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ .
Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 .
=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2
=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4
Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6
=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7
Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
=> tích chia hết cho 3 với mọi n
(4n-5)/(n-3)= (4(n-3)+7)/(n-3)=4+7/(n-3)
để 4n-5 chia hết cho n-3 thì kết quả của phép chia này phải là số nguyên=> 7/(n-3) phải là số nguyên.
7/(n-3) là số nguyên khi n-3 thuộc Ư(7).Mà Ư(7)=(-1;1;-7;7)
=>
TH1:n-3=-1=>n=-1+3=2
TH2:n-3=1=>n=1+3=4
TH3:n-3=-7=>n=-7+3=-4
TH4:n-3=7=>n=7+3=10
Vậy để 4n-5 chia hết cho n-3 thì n thuộc {2;4;-4;10)
4n-5 chia hết cho n-3
4n-12+17 chia hết cho n-3
4(n-3)+17 chia hết cho n-3
=>17 chia hết cho n-3 hay (n-3)EƯ(17)={1;-1;17;-17}
=>nE{4;2;20;-14}
a,n-3 chia hết n+3
có n-3 chia hết n+3
<=> n+3-6chia hết n+3
vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3
=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}
=> n = 4;5;6;9
\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\\ \)
- Nếu n chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5
- Nếu n chia 5 dư 1 thì (n-1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- Nếu n chia 5 dư 2 thì n = 5k +2 => n2 + 1 = 25k2 + 20k + 4 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- Nếu n chia 5 dư 3 thì n = 5k +3 => n2 + 1 = 25k2 + 30k + 9 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- Nếu n chia 5 dư 4 thì (n+1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2 chỉ có 5 trường hợp có số dư như trên khi chia cho 5. Nên A chia hết cho 5 với mọi n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2.
4n - 5 chia hết cho n - 3
4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3
Mà 4n - 12 chia hết cho n - 3
7 chia hết cho n - 3
n - 3 thuộc U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n thuộc {-4 ; 2 ; 4 ; 10}
4n - 5 ⋮ n - 3 <=> 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
Vì 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3 . Để 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3 <=> 7 ⋮ n - 3
=> n - 3 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
Ta có bảng sau :
n - 3 | - 7 | - 1 | 1 | 7 |
n | - 4 | 2 | 4 | 10 |
Vậy n ∈ { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }
n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n
ba số liên tiếp chia hết cho 3
tick minh nha
\(n+15⋮n-3\)
\(\rightarrow n-3+18⋮n-3\)
\(\left(n-3\right)+18⋮n-3\)
Vì \(n-3⋮n-3\)
Nên \(18⋮n-3\)
Hay \(n-3\inƯ\left(18\right)\)
\(\rightarrow n-3\in\left\{1;2;3;6;8;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{4;5;6;9;11;12;21\right\}\)
Mình làm \(x\in N\)nha
Chúc học tốt