Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cách xử lí bất hòa với bạn bè ở các tranh trên:
- Tranh 1: Giữ bình tĩnh, không nóng giận
- Tranh 2: Nói chuyện nhẹ nhàng với bạn
- Tranh 3: Chia bánh để làm hòa với bạn
- Tranh 4: Nói lời xin lỗi với bạn
b. Các cách xử lí bất hòa khác mà em biết: Chủ động làm hòa,...
- Trong tranh, các bạn đã xử lí bất hòa bằng cách:
+ Bình tĩnh khi có bất hòa với bạn.
+ Tìm hiểu nguyên nhân gây bất hòa.
+ Nói chuyện với bạn, bình tĩnh lắng nghe, không cắt lời, không chen ngang.
+ Nếu mình có lỗi, cần thành thật xin lỗi.
+ Bắt tay và vui vẻ làm hòa.
- Cách xử lí khác khi bất hòa với bạn bè:
+ Nhờ giúp đỡ của bạn bè để hòa giải mâu thuẫn.
+ Nhờ sự trợ giúp của thầy cô để giải quyết bất hòa.
+ Mua đền đồ khi mình làm hỏng đồ của bạn.
Lớp em thì chia bè kéo cánh rất nhiều, nhưng mà em ở phía trung lập, chơi được với nhiều bạn, em đã nghe các nhóm nói xấu nhau rất nhiều, sau hằng đêm suy nghĩ, em đã rủ các bạn cùng đi chơi, trong chuyến đi này em ưu tiên các hoạt động chơi nhiều người, từ đó các bạn tiếp xúc nhau nhiều hơn, em làm cầu nối cho các bạn nói chuyện, chia sẻ. Sau đó, các bạn làm lành với nhau, em được các bạn mời đi ăn rất nhiều.
Các bạn mâu thuẩn với Lam, cô lập bạn ấy. Lam thấy rất buồn và chia sẻ với Minh câu chuyện của mình. Minh đưa Lam đi gặp cô giáo và tường thuật lại, cô giáo lắng nghe, hiểu mọi chuyện và đưa Lam đi gặp các bạn. Được cô giáo giải thích, giải quyết bất hoà, các bạn dần hiểu nhau hơn, Lam cùng các bạn lại chơi cùng nhau, tạo nên một lớp học nhiều niềm vui.
a. Minh cùng Lam đã đi tìm gặp cô giáo để nhờ xử lí bất hoà với các bạn.
b. Theo em, có nhiều cách khác giúp Lam xử lí. Chẳng hạn như bình tĩnh giải thích cho các bạn nghe,...
Những việc em đã làm để xử lí bất hòa với bạn bè là:
- Bình tĩnh, kiểm soát cơn nóng giận vì em là một người rất nóng tính.
- Nói chuyện nhẹ nhàng, lịch sự để câu chuyện bớt căng thẳng.
- Xin lỗi nếu mình sai và xin được tha thứ.
- Nhận lỗi và sửa sai khi bản thân mình có lỗi.
- Nhờ đến sự giúp đỡ của bạn bè hoặc người lớn để làm lành với bạn.
Lớp em tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 26.3. Em muốn lớp em tập 1 bài múa nhưng bạn Lan lại muốn diễn kịch. Chúng em đã có sự bất đồng và cãi vã lân nhau. Việc bất hòa khiến em và bạn không còn chơi chung với nhau nữa. Vì vậy chúng em xử lý bằng cách cùng tìm ra điểm tương đồng của nhau, sau đó thống nhất một tiết mục để gắt kết lại và có tiết mục cho ngày 26.3
Điều này các bạn có thể tham khảo trên internet và tham khảo lẫn nhau các sản phẩm của những bạn cùng lớp!
c. Huy làm đúng vì có ý tốt mới góp ý cho bạn, Hằng thì chưa đúng vì lúc này Hằng nên lắng nghe xem hợp lí hay không, tiếp nhận các ý kiến phù hợp và bỏ qua những ý kiến không phù hợp. Việc Hằng không lắng nghe mà còn cãi lại sẽ làm xấu đi hình ảnh của bạn ấy, khiến Huy ngại tiếp xúc, dần làm mất đi 1 mối quan hệ.
a. Cách xử lí của Thuý là hợp lí. Thuý và Minh sẽ giải quyết được bất hoà, hiểu và thông cảm cho nhau hơn nếu Thuý thật tâm và chia sẻ tốt còn Minh sẽ cảm thấy mình được đồng cảm hơn.
- Na xử lí bất hòa với bạn bè bằng cách:
+ Tranh 1: Na đã kiềm chế cơn tức giận của mình
+ Tranh 2: Na đã nhờ đến sự giúp đỡ của cô giáo
+ Tranh 3: Na đã giải thích cho bạn nghe
+ Tranh 4: Na đã thành thật xin lỗi bạn
- Kể thêm các cách xử lí bất hòa với bạn bè:
+ Nói chuyện nhẹ nhàng với bạn
+ Thành thật xin lỗi khi mình có lỗi