K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Đáp án C

Năm 1858, quân Pháp cùng với quân Tây Ban Nha mở cuộc tấn công vào Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.

18 tháng 11 2019

Đáp án C

25 tháng 7 2017

Đáp án C 

13 tháng 10 2018

Đáp án C

Quân Pháp cùng với Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng vào năm 1858, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam

19 tháng 1 2018

Đáp án C

3 tháng 7 2019

Đáp án D

6 tháng 3 2017

Đáp án B

Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công vì những lí do sau:

- Vì Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra, vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm trên đường Thiên lí Bắc- Nam có thể sang Lào, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn công xâm lược Việt Nam.

- Pháp không thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An ở Huế, bởi vì Huế là thủ phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, nên ở đây sự phòng thủ chắc chắn, đặc biệt là phòng thù bờ biển, mặt khác Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến ko thể vào ra dễ dàng, thuận lợi như cửa biển Đà Nẵng...

- Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế, đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực cho quân Pháp có thể thực hiện được ý đồ đánh chiếm và thu phục vương triều Nguyễn.

- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo thiên chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, con buôn.... hoạt động từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược.

Chọn: B

Chú ý:

Thời kì đầu Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” nên Pháp tấn công Đà Nẵng không nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng chiến tranh xâm lược. Nguyên nhân này phù hợp hơn khi Pháp tấn công Gia Định, do từ đây có thể sang Campuchia dễ dàng.

20 tháng 6 2018

Đáp án B

Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công vì những lí do sau:

- Vì Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra, vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm trên đường Thiên lí Bắc- Nam có thể sang Lào, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn công xâm lược Việt Nam.

- Pháp không thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An ở Huế, bởi vì Huế là thủ phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, nên ở đây sự phòng thủ chắc chắn, đặc biệt là phòng thù bờ biển, mặt khác Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến ko thể vào ra dễ dàng, thuận lợi như cửa biển Đà Nẵng...

- Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế, đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực cho quân Pháp có thể thực hiện được ý đồ đánh chiếm và thu phục vương triều Nguyễn.

- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo thiên chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, con buôn.... hoạt động từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược.

Chọn: B

Chú ý:

Thời kì đầu Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” nên Pháp tấn công Đà Nẵng không nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng chiến tranh xâm lược. Nguyên nhân này phù hợp hơn khi Pháp tấn công Gia Định, do từ đây có thể sang Campuchia dễ dàng.

5 tháng 2 2018

Đáp án A

Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn

7 tháng 4 2021

 sai r e

26 tháng 7 2019

Đáp án A

Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.