K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Cấu tạo

* Ống tiêu hóa : miệng , hầu , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già và hậu môn .

* Tuyến tiêu hóa : tuyến nước bọt , tuyến vị của dạ dày , tuyến gan , tuyến tụy và các tuyến ruột .

Chức năng

Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ qua thành ruột non , đồng thời thải các chất cặn bã , chất thừa , chất không cần thiết ... ra khỏi cơ thể .

8 tháng 1 2017

* Các cơ quan tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non, ruột già, hậu môn.

- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột.

* Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất bã trong thức ăn ra khỏi cơ thể.

9 tháng 5 2017

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

9 tháng 5 2017

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


29 tháng 12 2016

1) Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườnvà xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ứctạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

29 tháng 12 2016

2)* Cấu tạo của tim :

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được chia thành 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

*) Vệ sinh hệ tim mạch

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp

Đặc điểm cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng biến đổi lý học và hóa học.

- Thành dạ dày gồm 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng.

+ Lớp cơ: rất dày và khỏe gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.

21 tháng 3 2021

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: 

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

21 tháng 12 2017

* Động mạch:

- 3 lớp:

+ Mô liên kết

+ Mô cơ trơn: dày

+ Mô biểu bì

- Lòng hẹp

- Không có van

- Sợi đàn hồi

- Chức năng: Dẫn máu từ tim đến các cơ quan (áp lực lớn)

* Tĩnh mạch:

- 3 lớp:

+ Mô liên kết

+ Mô cơ trơn: mỏng

+ Mô biểu bì

- Lòng rộng

- Có van

- Ko có sợi đàn hồi

- Chức năng: Dẫn máu từ cơ quan về tim (áp lực nhỏ)

21 tháng 12 2017

-động mạch:
+thành gồm 3 lớp(mô liên kết, cơ trơn, biểu bì) dày hơn tĩnh mạch
+ lòng trong hẹp hơn tĩnh mạch
+ dẫn máu từ tim đến TB
- tĩnh mạch:
+thành gồm 3 lớp(mô liên kết, cơ trơn, biểu bì) mỏng hơn động mạch
+lòng trong rộng hơn động mạch
+có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực
+dẫn máu từ TB đến tim
- mao mạch :
+nhỏ và fân nhánh nhiều
+ chỉ gồm 1 lớp biểu bì
+lòng trong hẹp
+trao đổi chất vs TB

động mạch là mạch máu từ tim tới cơ quan: động mạch chủ chứa máu đỏ tươi, động mạch phổi là máu đỏ thẫm
Tĩnh mạch là mạch máu từ cơ quan về tim: tĩnh mạch chủ máu đỏ thẫm, tĩnh mạch phổi máu đỏ tươi

8 tháng 4 2021

✱ Đặc điểm cấu tạo và chức năng các thành phần của đường dẫn khí là:

- Mũi: + Có nhiều lông mũi

          + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy

          + Có lớp mao mạch dày đặc

⇒ Chức năng: ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí trước khi vào bên trong cơ thể.

- Họng: có tuyến amidan và tuyến V.A chứa tế bào limpho

⇒ Chức năng: diệt khuẩn có trong không khí.

- Thanh quản: có nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt)

⇒ Chức năng: không cho thức ăn lọt vào khí quản.

- Khí quản: + 15 ➜ 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau

                   ⇒ Chức năng: làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh                        hưởng đến sự di chuyển thức ăn trông thực quản.

                  + Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển                     động liên tục

                   ⇒ Chức năng: ngăn bụi, diệt khuẩn.

- Phế quản: + Cấu tạo bởi các vòng sụn

                    ⇒ Chức năng: tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương                             phổi.

                    + Nơi tiếp xúc các phế nang thì không phải vong sụn mà là                          các thở cơ.

                    ⇒ Chức năng: không làm tổn thương đến phế nang.

- Phổi: + Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy

            + Bên ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dnhs với lồng                     ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.

             ⇒ Chức năng: làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi                  hô hấp.

             + Số lượng phế năng nhiều ( 700-800 triệu đơn vị/ 1 quả)

             ⇒ Chức năng: làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi ( khoảng                    70-80 mét vuông).

            + Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch                      dày đặc 

            ⇒ Chức năng: giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng.

Tham khảo nha!!banhqua

 

 

8 tháng 4 2021

Chỗ bị cánh đấy là nó cùng 1 dòng nha bạn!

27 tháng 11 2021

Tham khảo:

Máu người có thành phần huyết tương chiếm khoảng 55% huyết tương, và 90% thành phần của huyết tương là nước. 10% còn lại bao gồm các chất khoáng, hormone, điện giải, chất thải và các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nó cũng chứa các chất khí hòa tan như Oxy, Cacbonic và Nitơ.

27 tháng 11 2021

Tham khảo:

Máu người có thành phần huyết tương chiếm khoảng 55% huyết tương, và 90% thành phần của huyết tương là nước. 10% còn lại bao gồm các chất khoáng, hormone, điện giải, chất thải và các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nó cũng chứa các chất khí hòa tan như Oxy, Cacbonic và Nitơ.

2 tháng 1 2017

Hệ tiêu hóa là một ống dài liên tục, bắt đầu từ miệng rồi đến thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và kết thúc ở hậu môn. Ở người trưởng thành, hệ tiêu hóa dài khoảng 6m.
Tham gia vào qua trình tiêu hóa còn có các cơ quan tiêu hóa như gan & tụy. Các cơ quan này cung cấp các men tiêu hóa, rất cần thiết cho quá trình phân rã thức ăn.
Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ khi thức ăn được đưa vào miệng & thậm chí trước đó. Khi chúng ta nhìn thấy thức ăn, ngửi thấy mùi vị thơm ngon của thức ăn thì các tuyến nước bọt (nằm ở dưới lưỡi, gần với hàm dưới) đã bắt đầu tiết ra nước bọt. Quá trình tiết nước bọt là một phản xạ được điều khiển từ não bộ. Một khi cơ quan này bị kích thích bởi thức ăn, chúng ra hiệu cho tuyến nước bọt biết rằng chúng ta chuẩn bị ăn đây.
Nước bọt có chức năng làm cho thức ăn đã bị nhai xé dễ dàng nuốt hơn. Trong nước bọt có amylase, một loại men tiêu hóa có chức năng phân hủy một vài loại carbonhydrate (như tinh bột & đường) trong thức ăn trước khi được nuốt. Cổ họng là ngõ vào của cả thực quản và khí quản. Tuy vậy, bình thường thức ăn từ họng khi nuốt vào không bao giờ bị rớt vào khí quản bởi có nắp thanh quản tự động đóng kín thanh quản mỗi khi nuốt.
Nuốt là một quá trình có sự phối hợp vận động nhịp nhàng của các cơ lưỡi, miệng & nhu động của thực quản. Thực quả là một ống dẫn thức ăn từ miệng đến dạ dày, nó dài khoảng 12-14 cm. Bình thường, một khi thức ăn khi đã vào dạ dày không thể trở ngược lại thực quản vì luôn có những nhu động một chiều đẩy thức ăn xuống dạ dày cộng với ở cuối thực quản (hoặc ở đầu dạ dày) có một cơ vòng có thể thắt lại để giữ thức ăn đó. Cơ vòng này gọi là tâm vị.
Quá trình tiêu hóa là một quá trình tự nhiên đến nổi Bạn không thể nhận biết được sự di chuyển của thức ăn trong cơ thể, cũng như chẳng bao giờ Bạn muốn thắc mắc về nó.
Dạ dày là một túi cơ có chức năng chứa đựng thức ăn, trộn lẫn thức ăn với các men tiêu hóa & nghiền nát thức ăn thành những miếng nhỏ hơn nữa để có thể hấp thụ được. Môi trường trong dạ dày luôn có tính axít, thực ra nó là một túi chứa đầy axít được tiết ra đa phần ở niêm mạc dạ dày (lớp lót bên trong lòng dạ dày). Như Bạn cũng đã biết, axít là rất cần thiết để phân rã thức ăn.
Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu đã tăng lên khi thức ăn ở trong dạ dày. Một số chất đơn giản như nước, muối, đường & chất cồn có thể ngấm trức tiếp vào các mạch máu ở thành dạ dày. Một số dạng thức ăn phức tạp khác cần phải đi sâu hơn trong hệ tiêu hóa mới có thể hấp thu được. Thức ăn sau khi được tiêu hóa ở dạ dày trở thành một dạng nhũ trấp (dịch sữa). Nhũ trấp sẽ được đẩy xuống ruột non qua một đoạn nối đặc biệt giữa dạ dày & ruột non
Sau đó, thức ăn sẽ được tiếp tục tiêu hóa & hấp thu vào máu bằng các nhung mao có đầy trong niêm mạc ruột suốt khoảng thời gian thức ăn đi qua. Ruột là đoạn dài nhất trong hệ tiêu hóa, nằm gọn trong ổ bụng
Thức ăn được tiêu hóa ở ruột được hoàn thiện hơn nhờ các men tiêu hóa tiết ra từ gan, túi mật (một túi nhỏ nằm bên dưới gan), tuyến tụy (nằm hơi thấp hơn dạ dày). Tuỵ cung cấp các men tiêu hóa chất protein, chất béo & carbonhydrate & các chất trung hòa axít trong dạ dày
Nhận xét là mỗi khi thức ăn di chuyển sang một đoạn tiêu hóa khác, đều có một cơ quan hoạt động như một cách cửa khóa không cho thức ăn di chuyển ngược chiều trở lại. Ví dụ tâm vị không cho thức ăn từ dạ dày trào ngược lên thực quản, môn vị không cho thức ăn từ ruột non trở lại dạ dày. Lần này cũng vậy, thức ăn từ ruột non di chuyển vào ruột già (đoạn ruột có kích thước phồng to hơn nhiều so với ruột non) và cũng có một cơ vòng ở hồi tràng không cho thức ăn trở ngược lại ruột non.
Thức ăn khi đi vào đến ruột già hầu như không còn chất dinh dưỡng. Chức năng cơ bản của ruột già là hấp thụ nước từ thức ăn & tạo hình thù cho phân.

23 tháng 10 2016

1.- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

 

3 tháng 11 2016

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.v

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.v

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.vvv

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Luận văn : Chọn lọc và nhân sinh khối nấm Trichodema đối kháng với nấm gây hại cây trồng part 2

Chitine có cấu tạo và chức năng giống Cellulose, trong thiên nhiên Chitine là thành phần hữu cơ chiếm thứ hai sau Cellulose về số lượng, Chitine có thể thay thế một phần hay toàn bộ Cellulose trong thành tế bào của một số loài thực vật. Chitine là chất rắn vô định hình, nó không tan trong nước và hầu hết các acide cũng như kiềm, alcohol và các dung môi hữu cơ khác.