K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 - 6 = -1 thì đúng rồi nhé :]

4 tháng 2 2021

1+1=2

(neu 2 thi ban yeu ai)             yêu ny

12h la vao buoi nao( khong phai buoi toi) 12h ko phải tối thì là trưa =)

(neu trua thi ban dang fa chua co ny phai ko:DDDDDD               KO :))))))

4 tháng 2 2021

HiHiHiHiHiHiHiHiHiHiHiHi

1 + 1 = 2

Vì 2 - 1 = 1

21 tháng 8 2019

 Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn.
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt.
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người.
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan.
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau:
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau:
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 )
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) .........
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1)
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, ....

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có.

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M)
 

29 tháng 1 2018

a) (2x-6) - 3= 1

(2x-6) = 1+3

2x-6 = 4

2x = 4+6

2x = 10

x = 10/2

x = 5

b) (-4x + 6) . 1/4 = 5/6

(-4x + 6) = 5/6 : 1/4

-4x + 6 = 10/3

-4x = 10/3 - 6

-4x = -8/3

x = -8/3 : (-4)

x = 2/3

P/s: Bài này dễ cho đứa lớp 5 còn làm đc thế mà gia là toán lớp 12

5 tháng 6 2017

Ta có: AB →  = (−4; 5; −1) và  AC →  = (0; −1; 1) suy ra n →  =  AB →    n →  = (4; 4; 4)

Do đó (ABC) có vecto pháp tuyến là  n →  = (4; 4; 4) hoặc  n ' →  = (1; 1; 1)

Suy ra phương trình của (ABC) là: (x – 5) + (y – 1) + (z – 3) = 0 hay x + y + z – 9 =0

16 tháng 6 2017

Toán 12 đây chắc vội thế cơ à?

Em giúp cho

Câu hỏi của Kaitou Kid - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 6 2017

áp án:

Với 3 số ​3, cách làm rất đơn giản: ​3 ​x ​3 - 3 = 6.

Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.

Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.

Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.

Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:

5 + 5 : 5 = 6

7 - 7 : 7 = 6

3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.

Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.

Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:

(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.

=5/2+5/12+5/30

=150/60+25/60+10/60

=185/60

=37/12

1 tháng 3 2018

Vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ACD) vuông góc với hai vecto  A C → = 0 ; - 1 ; 1   v à   A D → =   - 1 ; - 1 ; 3

7 tháng 11 2023

Đề bài thiếu yêu cầu cụ thể em nhé. em cập nhật lại câu hỏi để được sự hỗ trợ tốt nhất cho tài khoản olm vip

8 tháng 11 2023

#@₫!%&@^@₫@₫=_++_×%@%@&@@@@=@

13 tháng 3 2018

helf me

27 tháng 9 2021

chịu ko bt

7 tháng 1 2016

kho qua !!!!!!!!!!!!!!!!!??????????