K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

a+ b= 0+9,1+8,2+7,3+6,4+5.

Trong các cặp trên, tích của 4 và 5 là lớn nhất và bằng 20. 

Vậy  số cần tìm là 20

23 tháng 10 2016

thay a và b lần lượt là

1*8=8

2*7=14

3*6=18

4*5=20

suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức a*b là 20

1 tháng 8 2017

Xét B = 1990 + 720 : (a – 6)

B lớn nhất khi thương của 720 : (a – 6) lớn nhất.

Khi đó số chia phải nhỏ nhất, vì số chia khác 0 nên a – 6 = 1 (là nhỏ nhất) Suy ra : a = 7

Với a = 7 thì giá trị lớn nhất của B là : 1990 + 720 : 1 = 2710.

28 tháng 6 2023

Bài ở dưới nha

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

1 tháng 2 2017

a) A = 805 x 10 - 1800 : 36

    A = 8050 - 50

    A = 8000

b) Để được A có giá trị nhỏ nhất thì a = 1

Giá trị nhỏ nhất của A là :      805 x 10 - 1800 : 1 

                                         = 8050 - 1800

                                         = 6250.

1 tháng 2 2017

a) 805 x 10 -1800 : a

thay a = 36 vào biểu thức ta có: 

8050 - 1800 : 36

= 8050 - 50

= 8000

3 tháng 12 2017

số tự nhiên  tổng hiệu nào cũng chia hết cho 1

=>a=1

3 tháng 12 2017

a=1 nhé bn

Khi đó A=20685-7200=13485

28 tháng 6 2023

Bài ở trên

 

21 tháng 9

B = 1990 + 720 : (a - 6)

B có giá trị lớn nhất khi 720 : (a - 6)

Vì a là số tự nhiên nên 720 : (a - 6) đạt giá trị lớn nhất khi:

 a - 6 = 1

a = 1 + 6

a = 7

Khi a = 7 thì B = 1990 + 720 :( 7 - 6)

                    B = 1990 + 720 : 1

                    B = 1990 + 720

                   B = 2710

Vậy B đạt giá trị lớn nhất là 2710 khi b = 7. 

   

27 tháng 1 2019

a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.

Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.

b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.

Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.

c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.

Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.

d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.

Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.

20 tháng 10 2022

a

9 tháng 10 2021

a) khi k=1000 thì giá trị của biểu thức là : ( 1000 - 10) x 5 = 990 x 5 = 4950

b) ta có: 9999 : 5= k- 10

              1999,8 = k-10

              k= 1989,8 - 10 =1979,8

 đề bài hơi khó hiểu nên mik làm 2 cách:

a)khi k=1000 thì giá trị của biểu thức là : ( 1000 - 10) x 5x10 = 990 x 5x10 = 49500

b)

ta có: 9999 : 5 x10 = k- 10

              19998 = k-10

              k= 19898 - 10 =19798

học tốt  ! :))

15 tháng 9 2023

a) khi k=1000 thì giá trị của biểu thức là : ( 1000 - 10) x 5 = 990 x 5 = 4950

b) ta có: 9999 : 5= k- 10

              1999,8 = k-10

              k= 1989,8 - 10 =1979,8

 đề bài hơi khó hiểu nên mik làm 2 cách:

a)khi k=1000 thì giá trị của biểu thức là : ( 1000 - 10) x 5x10 = 990 x 5x10 = 49500

b)

ta có: 9999 : 5 x10 = k- 10

              19998 = k-10

              k= 19898 - 10 =19798