Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
p là hàm bậc nhất đối với biến h
\(a=-0,08\) ; \(b=760\)
b.
Gọi độ cao của Đà Lạt so với mực nước biển là h
Do áp suất khí quyển tại đây là 640mm Hg nên:
\(760-0,08h=640\)
\(\Leftrightarrow0,08h=120\)
\(\Leftrightarrow h=1500\left(m\right)\)
goi t la nhiet do sau cung;t1 la nhiet do cua nuoc nong;t2 la nhiet do cua nuoc;m1 la khoi luong cua nuoc nong;m2 la khoi luong cua nuoc
nhiet luong 3 kg nuoc nong toa ra la::
Q1=C*m1*(t1-t)
nhiet luong 2kg nuoc thu vao la:
Q2=C*m2*(t-12)
theo phuong trih can bang nhiet ta co:
Q1=Q2
suy ra:c*m1*(t1-t)=c*m2*(t-t2)
suy ra:m1*t1-m1*t=m2*t-m2*t2
suy ra:m1t1+m2t2=(m1+m2)t
suy ra : 270+40=5t
suy ra t=310/5=62(do c)
chi gi oi,em hoc lop 7 , mong chi k cho em
mik chưa học tới lớp 9
Mình chỉ biết mỗi câu b à
Tính C=25 độ C khi F=77o
Tính F=86 độ F khi C =30o
a) Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt: Khối lượng của nước trong bình là: m1 = V1D1 = (R.R2 - )D1, thay số ta tính được: m1 = 10, 46 kg Khối lượng của quả cầu: m2 = D2.V2 = .D2, thay số ta được m2 = 11,304 kg |
Từ điều kiện bài toán đã cho, ta có phương trình cân bằng nhiệt: c1m1 (t – t1) = c2m2 (t2 – t), do đó ta có nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt: t = , thay số ta tính được t 0C |
Áp lực của quả cầu lên đáy bình : F = Pcầu – FA(cầu) = 10m2 - 10.RD1 thay số ta được : F = 92,106 N |
b. (0,75 điểm) |
Tính khối lượng của dầu m3 : do thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là : m3 = , thay số m3 = 8,368 kg |
Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là tx, ta có phương trình : c1m1 (t – tx) + c2m2 (t – tx) = c3m3 (tx – t3) tx = thay số ta tính được tx 21,050C |
Áp lực của quả cầu lên đáy bình : F = Pcầu – FA(cầu) = 10m2 - R(D1 + D3) thay số ta được : F = 75,36 N
|