Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sản xuất nông nghiệp hữu cơ là phương pháp canh tác không sử dụng bất cứ một loại hóa chất độc hại nào.
Các phương pháp cơ bản: các loại sản phẩm từ cây trồng ( quả, hạt, củ,... ), các loại sản phẩm từ vật nuôi ( trứng, thịt, sữa ). Từ hai loại cơ bản này người ta có thể sản xuất ra các lợi sản phẩm hữu cơ chế biến khác như nước ép trái cây, phô mai,...
Vì sản phẩm hữu cơ không có chất thải từ thuốc trừ sâu và chất kích thích tăng trưởng trong sản phẩm hữu cơ.
+Rau quả hữu cơ có vị ngon hơn, nhiều dinh dưỡng hơn và bảo quản được lâu hơn.
+Rau quả hữu cơ có chứa nhiều chất chống ôxy hoá có tác dụng chống các bệnh ung thư hơn các loại thực phẩm canh tác theo phương thức thông thường.
Câu 1 :
- Phân hữu cơ dùng để bón lót vì
+ Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được.
+ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.
+ Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
- Phân lân bón lót vì ít hoặc không hòa tan
Câu 2 : Biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em là : cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
bạn có thể tham khảo:
Câu hỏi của Trương Ngọc Linh Nhi - Công nghệ lớp 7 | Học trực tuyến
khi chồng rau củ theo phương pháp canh tác hữu cơ cần sử dụng phân chuồng,phân xanh hoặc phân rác.
Cần lựa chọn các loại giống có khả năng chống chịu sâu bệnh khi sản xuất rau, củ hữu cơ để có được năng suấ cao
Khi trồng rau củ theo phương pháp canh tác hữu cơ cần sử dụng những loại phân chuồng, phân xanh hoặc phân rác
Cần phải tiến hành luân canh cây trồng để giúp giảm thiểu sâu bệnh trong đất
Thường xuyên kiểm tra cây trồng và loại bỏ các phần bị sâu bệnh hoặc trứng sâu bằng tay có ý nghĩa là tránh việc lây lan dịch bệnh cho các cây khác
Cần sử dụng nước sạch trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ để hạn chế sự lây nhiễm của dịch bệnh và đảm bảo an toàn cho sản phẩm
Trong các khu vườn rau, củ hoặc cả các khu vực trồng các loại cây khác, người ta hay trồng hoa vì trồng hoa không chỉ có ý nghĩa làm đẹp cho khu vườn mà hoa còn có thể thu hút các côn trùng có ích tiêu diệt các loại sâu bệnh cho cây
Câu 4:
- Hạt giống phải khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.
- Nơi bảo quản có nhiệt độ, độ ẩm, không khí thấp, phải kín.
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt.
-Sâu hại:là loài đọng vật thuộc ngành chân khớp cơ thể gồm 3 phần:đầu ngực bụng.Đầu có 2 đôi râu,bụng có 2 đôi cánh và đôi chân - Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu,bệnh: + Cành bị gãy. + Lá bị thủng + Lá, quả ( trái) bị biến dạng + Lá, quà bị đốm đen, nâu + Cây, củ bị thối + Thân, cành bị sần sùi + Quả bị chảy nhựa
Tự làm thuốc trừ sâu bệnh, diệt cỏ bằng các sản phẩm hữu cơ
2. Lên kế hoạch làm phân bón Rau củ quả sẽ tốt tươi và năng suất hơn khi được bón phân hợp lý cũng như trộn phân vào đất tạo thành phần dinh dưỡng chính để nuôi cây. Chính vì vậy, trước khi trồng bạn cần lên kế hoạch rõ ràng về việc sẽ làm phân bón như thế nào, cách thức làm ra sao, cần mua những gì? Thông thường, nếu sử dụng phân bón hóa học, rau của bạn trồng không còn là rau hữu cơ. Vì vậy, bạn có thể tự làm phân bón bằng rất nhiều nguồn như gốc rau của vụ trước, từ đầu cá, mai cua, vỏ trứng, cà phê..., từ các loại vỏ hoa quả, hay từ phân của các loài động vật như bò, gà... đã được ủ hoai mục theo đúng quy trình. Tùy vào điều kiện để bạn chọn cho mình một phương thức phù hợp để sẵn sàng cho việc trồng rau hữu cơ.Tự làm phân bón để bón cho cây trồng thay vì mua phân bón hóa học
tao lấy trong sách
* Chọn giống : Cần chọn các giống cây trồng có khả năng chống chịu được sâu baanh, có sức đề kháng cao
* Sử dụng phân bón và chăm sóc : Chăm sóc cây bằng các biện pháp thân thiện với môi trường. Hạn chế sử dụng phân bón nếu đất trồng đã đủ độ màu mỡ cần thiết. Nếu sử dụng, nên tận dụng các loại phân chuồng, phân xanh hoặc phân rác từ các phế phụ phẩm sẵn có
* Luôn canh cây trồng : Nên tiến hành luôn canh cây trồng theo vụ. Biện pháp này sẽ giúp giảm thiểu sâu bệnh trong đất
* Làm cỏ: Cỏ dại ko chỉ cạnh tranh chất dinh dưỡng với cây mà còn có thể là đối tượng hấp dẫn các loại côn trùng có khả năng gây bệnh, do vậy cần làm cỏ thường xuyên
* Diệt sâu bệnh : Thường xuyên kiểm tra bắt sâu hoặc loại bỏ các phần bị sâu bệnh của cây bằng tay để tránh việc lây lan dịch bệnh cho cây khác
* Tưới nước đúng cách : Sử dụng nước sạch tưới cây để hạn chế sự lây nhiễm của dịch bệnh và đảm bảo an toàn cho sản phẩm
* Trồng hoa : TRồng hoa ko chỉ có ý nghĩa lm đẹp cho khu vườn mà hoa còn có thể thu hút các côn trùng cí ích tiêu diệt các loại sâu bệnh cho cây