Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật. Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau.
Dưới đây là các chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa:1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...1.2. Thực quản. ...1.3. Túi mật. ...1.4. Gan. ...1.5. Dạ dày. ...1.6. Ruột non. ...1.7. Đại tràng. ...1.8. Trực tràng.Vai trò của cơ quan tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:
- Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.
- Biến đổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng .
Dạ dày là cơ quan h/đ biến đổi lí hoc mạnh mẽ nhất.
Biến đổi lí học là nhờ:
-Lớp cơ của thành dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn tấm đều dịch vị (do tuyến vị tiết ).
-Tuyến vị tiết dịch vị hòa loãng thức ăn.
Biến đổi hóa học là nhờ enzim pepsin dưới tác dụng của Hcl biến đổi protein thành các chuỗi peptit ( 3-10 axit amin ).
(mik cx ko bt có đủ ko nữa.)
Hệ tiêu hoá gồm các cơ quan: miệng, cổ họng, thực quản, dạ dày, gan, ruột, hậu môn.
Ở dạ dày chủ yếu tiêu hoá protein, phân tách protein chuỗi dài thành các chuỗi polipeptit ngắn 3-10 axit amin
-1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...
1.2. Thực quản. ...
1.3. Túi mật. ...
1.4. Gan. ...
1.5. Dạ dày. ...
1.6. Ruột non. ...
1.7. Đại tràng. ...
1.8. Trực tràng.
-tiêu hóa cơ học:xảy ra ở miệng và dạ dày
+ở miệng:răng sẽ nghiền nát thức ăn với nước bọt
+ở dạ dày:sẽ đào trộn thức ăn làm thức ăn nát hơn và tống thức ăng xuống ruột non
các enzym từ tụy tiết ra ở ruột non cùng các enzym và các enzym từ mật sẽ biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng nhỏ nhơn như là các axit amin gluxit lipit và vào máu
- Miệng (Răng, lưỡi, hàm, môi)
- Cuống họng (cổ họng)
- Dạ dày
- Ruột non
2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:
Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi
Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.
Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.
3.
- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;
+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật. Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau.
các cơ quan diễn ra tiêu hóa hóa học là:
1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...1.2. Thực quản. ...1.3. Túi mật. ...1.4. Gan. ...1.5. Dạ dày. ...1.6. Ruột non. ...1.7. Đại tràng. ...1.8. Trực tràng.chưa hiểu lắm