Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bị lọt vào bình.
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Chọn D
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:
A. một bình chia độ bất kì
B. một bình tràn
C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình
D. một ca đong.
Chọn C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình.
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:
C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình
Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn.
Nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta sửa dụng phương pháp bình tràn:
+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.
+ Đo thể tích lượng nước tràn ra bằng bình chia độ ⇒ thể tích của vật
Vậy, để đo thể tích của vật ta cần kết hợp bình tràn với bình chia độ.
Đáp án: C
Bước 1 : Xác định mực nước ban đầu
Bước 2 : Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ
Bước 3: Xác định mực nước tăng
Bước 4: Lấy kết quả tăng trừ đi kết quả bạn đầu
=> sẽ tìm được thể tích vật rắn không thấm nước
B1: Thả vật rắn vào bình chia độ
B2: Xác định mực nước tăng lên
B3: Lấy mực nước khi bỏ vật rắn trừ đi mực nước lúc đầu
=> Thể tích của vật rắn
1. Đo kích thước chiếc bàn học
Thứ lần | Chiều dài | Chiều cao | Chiều rộng | Nhận xét |
1 | 118,5cm | 65cm | 49cm | Chiều dài : 119 cm |
2 | 119cm | 64cm | 50cm | Chiều rộng : 64cm |
3 | 119cm | 64cm | 50cm | Chiều cao : 50cm |
Bước 1: buộc cái vật rắn đó với vật không thấm nước.
Bước 2: Cho chúng vào nước.
Bước 3: Nước tràn vào bình chia độ thì đo.
Bước 4: Đo xong lấy kết quả.
Bước 5: Đo thể tích của vật rắn.
Bước 6: Lấy kết quả lúc nãy trừ kết quả này.
Xong a~
Đổ nước vào 1 bình chia độ ( khoảng nửa bình hoặc ít hơn ). Xem thể tích của nước ở vạch chia rồi viết ra giấy. Bỏ vật rắn vào, nước dâng lên, viết vào giấy mực nước nhìn thấy được ở vạch chia. Tiếp theo lấy mực nước sau cùng trừ cho mực nước ban đầu, đó chính là thể tích của vật rắn.
Vì khi thả vật vào bình chia độ đựng đầy nước do vật chiếm chỗ của nước nên thê tích của vật đúng bằng thể tích của lượng nước tràn ra.
Bằng thể tích mực nước dâng lên trừ đi mực nước ban đầu nha bn
* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )
- Dụng cụ :
1. BCĐ ( Bình chia độ )
2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ
3. Nước
Thực hành :
- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1
B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2
B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1
* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )
- Dụng cụ :
1. Bình tràn
2. Vật rắn lớn hơn BCĐ
3. Nước
4. Bình Chia độ
5. Ca chứa
LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN
- Thực hành :
Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Bắt đầu :
B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )
B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa
B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn
Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé