Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn.
Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát.
Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.
Câu 2:
Các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc: chăn nuôi và săn bắt. - Chăn nuôi: tuần lộc, chó (để kéo xe). - Săn bắt: tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng, đánh bắt cá.
- Đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì điều kiện khai thác rất khó khàn: + Về tự nhiên: khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài,... + Về xã hội: thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại,...
*Nguyên nhân: Do xung đột, chiến tranh, đói nghèo, kinh tế kém phát triển, ...
*Hậu quả:
+ Nền kinh tế phát triển không kịp để đáp ứng các nhu cầu ăn, mặc, ở, học, ...
+ Tỉ lệ đói nghèo, thất nghiệp và tệ nạn xã hội tăng
+ Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, dân trí thấp
Có 2 nguyên nhân
- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực:
+ Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển.
+ Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt).
- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:
+ Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán.
+ Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm,...
- Hậu quả:
+ Kinh tế kém phát triển
+ Nghèo nàn, lạc hậu
+ Tệ nạn xã hội nhiều hơn
Chúc bạn học tốt!
Câu a):
- Năm 1850, dân số châu Mĩ chiếm hơn 5% dân số toàn thế giới.
Năm 1900, dân số châu Mĩ chiếm hơn 9% dân số toàn thế giới.
Năm 1960, dân số châu Mĩ chiếm hơn 16% dân số toàn thế giới.
Năm 2001, dân số châu Mĩ chiếm hơn 14% dân số toàn thế giới.
Năm 2012, dân số châu Mĩ chiếm hơn 13% dân số toàn thế giới.
Câu b):
-Nhận xét tỉ lệ dân số ở Bắc, Trung và Nam Mĩ năm 2012: Tỉ lệ dân cư ở Bắc Mĩ lớn hớn tổng cộng dân số ở Trung và Nam Mĩ.
- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ phát triển kinh tế nông nghiệp , đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư ở Trung và Nam Mĩ.
- Di dân ở đới nóng diễn ra đa dạng và phức tạp ( có tổ chức và tự do)
- Hình thức di dân tự do: Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển,
nghèo đói và thiếu việc làm
→Tác động: Dân số đô thị tăng nhanh quá mức, môi trường bị suy thoái, huỷ hoại, nảy sinh nhiều
vấn đề xã hội, khó khăn cho phát triển kinh tế,..
- Di dân có tổ chức: nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi, ven biển.
→Tác động: Góp phần phân bố lại dân cư, khai thác tốt tiềm năng của vùng, thúc đẩy kinh tế - xã
hội phát triển.
Tự liệt kê vào nhé
– Đới nóng là nơi có làn sóng di dân và tốc độ đô thi hóa cao.
– Nguyên nhân di dân rất đa dạng:
+ Di dân tự do (bị thiên tai, chiến tranh, xung đột sắc tộc, nghèo đói, tìm kiếm việc làm …).
+ Di dân có kế hoạch( nhằm phát triển kinh tế – xã hội ở các vùng núi, ven biển .
Hiện tượng thuỷ triều đỏ: Hoá chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt của các đô thị... làm nhiễm bẩn nguồn nước sông, hồ và nước ngầm trên đất liền rồi các chất độc hại đó lại được thải ra biển.
Hiện tượng thuỷ triều đen: Do tập trung nhiều đô thị lớn vào một dải đất rộng không quá 100km chạy dọc ven biển, váng dầu từ tàu thuyền qua lại thải ra.
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 22 : Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh | Học trực tuyến
Các tố nhân gấy đến sự di dần ở đới nóng là :
Do thiên tai , lũ lụt , hạn hán , thiếu công ăn việc làm , tệ nạn xã hội , cướp bóc , nghiện ngập ,,,,,,,,,,
Các nhân tố tác động đến hiện tượng di dân ở đới nóng là:
Do chiến tranh, hạn hán, dịch bệnh, thiếu việc làm, lũ lụt, điều kiện kinh tế khó khăn,.......
CHÚC BN HỌC TỐT.