K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Tập tính của chim bồ câu học được là : có kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn được chim mẹ dạy cho khi còn nhỏ và cũng 1 phần là do bẩm sinh.

Tham khảo:

- Chúng có tập tính là:

+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.

- Chúng sinh sản là:

+ Thụ tinh trong.

+ Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng.

+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của chúng là:

+ Thân: Hình thoi giúp làm giảm sức cản không khí khi bay.

+ Chi trước: Cánh chim giúp cho việc bay trên không.

+ Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh.

+ Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng giúp tạo thành cánh, đuôi chim làm vai trò bánh lái.

+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm cho đầu chim nhẹ.

+ Cổ: Dài, đầu khớp với thân giúp phát huy được tác dụng của giác quan( mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.

* Kiểu bay vỗ cánh và bay lượn của chim bồ câu là:

- Giống: Đều bay trên không.

- Khác:

+ Bay vỗ cánh:

. Cánh đập liên tục

. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

+ Bay lượn:

. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

. Cánh dang rộng và không đập

. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

24 tháng 2 2016

Trình bày dặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.
ucche T_T

24 tháng 2 2016

là sao

Ví dụ về tập tính của động vật:

- Tập tính bẩm sinh.VD: Mèo bắt chuột, nhện giăng tơ, gà trống gáy vào mỗi buổi sáng, gấu bắc cực ngủ đông, ve kêu vào mỗi mùa hè, ...

- Tập tính học được. VD: Khỉ con học cách leo trèo, chim con học cách bay, hổ con học cách săn mồi, mèo con học cách bắt chuột, ...

 

`+` Tập tính bẩm sinh: mèo bắt chuột, nhện dăng tơ, chim làm tổ, ong hút mật, gấu ngủ đông.

`+` Tập tính được học: chim non học bay, chim tập ăn, sư tử con tập săn mồi, động vật học kinh nghiệm trốn khỏi khi gặp con người, chó giữ nhà, chim xây tổ (tập tính này vừa là bẩm sinh, vừa là được học từ đồng loại của chúng).

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

*Tập tính sinh sản

+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

+ Đẻ 1, 2 trứng / lứa

+ Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

2 tháng 3 2022

Tham khảo 

* Sinh sản 

Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

* Kiếm ăn 

 loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), 

loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).  Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

12 tháng 4 2022

tham khảo

 

- Tập tính của chim bồ câu là:

+ Bay lượn trên không trung.

+ Làm tổ, ấp trứng.

+ Chăm sóc và bảo vệ con cái.

- Điều kiện sống: sống nơi rộng, thoáng đãng, sạch đẹp, yên tĩnh

- Sinh sản: 

+ Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Trứng được thụ tinh trong.

+ Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

+ Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

+ Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

 

Phần cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học 

Tham khảo:

Gà:

*Tập tính sinh học:

+Gà là loài ăn tạp.

+Thuộc lớp chim đào bới:chúng thường bới đất tìm hạt cây, côn trùng, thằn lằn  hoặc chuột nhắt con.

 +Do thuộc lớp chim nên có thể bay một quãng ngắn nhưng ko bay đc xa do ko phải nhóm chim bay.

+Sống thành đàn và có trật tự từ con đầu đàn đến con yếu nhất.

+Gà trống thường hiếu chiến và bảo vệ lãnh thổ khỏi các con trống khác.

+Gà mái đẻ con, ấp trứng, chăm con và bảo vệ đến khoảng 1,5-2 tháng.

+Gà con: theo mẹ và học mọi tập tính từ mẹ.

*Điều kiện sống:

+Ngoài tự nhiên: sống trong các khu rừng nhiều cây có hạt nhỏ và côn trùng.

+Trong chăn nuôi: sống theo bầy nhỏ ở các hộ gia đình hoặc bầy rất lớn ở trang trại tập trung.

*Đặc điểm sinh học của gà:

+Tuổi thọ: trung bình khoảng từ 5-15 năm.

+gà trống có mào lớn, lông sặc sỡ và có cựa nhọn ở chân

+Gà mái: nhỏ hơn gà trống,lông ít sặc sỡ hơn, mào rất nhỏ và không có cựa.

+Gà con nở ra được bao phủ 1 lớp lông tơ mềm

+Lúc mới nở nặng khoảng 20g, con trưởng thành từ 1,2-4kg 

+Thời gian từ lúc mới nở đến lúc trưởng thành và thành thục sinh sản khoảng 6-8 tháng.

28 tháng 11 2019

- Cách thức di chuyển:

Bay và lượn - Kiểu bay đập cánh
- Kiểu bay lượn
Những kiểu di chuyển khác - Leo trèo
- Đi và chạy
- Bơi

   - Tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim

Kiếm ăn

- Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm án về ban đêm (vạc, cú mèo, …)

Có thể chia:

- Chim ăn tạp

- Chim ăn chuyên: chim ăn hạt, ăn xác chết, ăn hạt, ăn quả

Sinh sản Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau. Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôỉ con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tố, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiệnkhác nhau tùy theo các bộ chim.
18 tháng 3 2022

tham khảo

 

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

 

Câu 1:Chim bồ câu có những đặc điểm sinh sản gì và ý nghĩa của những đặc điểm đó? Câu 2:Hiện tượng ấp trứng,nuôi con củ... - Hoc24

9 tháng 5 2022

tham khảo

Chim yến thường sống thành quần đàn, không sống riêng lẻ. Chim yến làm tổ ở nơi đảm bảo an toàn, che khuất, ít sự đe dọa của thú ăn mồi. Điều kiện sống  làm tổ của chim yến: nhiệt độ 27 - 290C, độ ẩm 70 - 85%, ánh sáng thích hợp là 0,02 - 0,2 lux. Chim yến có thể bay xa đến hàng trăm kilômét để đi kiếm ăn.

9 tháng 5 2022

Tham khảo

Chim yến thường sống thành quần đàn, không sống riêng lẻ. Chim yến làm tổ ở nơi đảm bảo an toàn, che khuất, ít sự đe dọa của thú ăn mồi.

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diềuBài này vừa học online xong :3

tập tính sinh sản là : thu tinh trong, trứng cs nhìu noãn hoàn , có vỏ đá vôi . thưởng để hai quả . khi giao phối lộ thành cơ quan giao phối