Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu tạ thích nghi của động vật với môi trường hoang mạc:
+) Chân dài
+) chân cao
+) móng rộng, đệm thịt dày
+) Bước mỡ lạc đà, màu lông giống màu cát
#Băng's_Lạnh's
Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh
* Cấu tạo
+ Bộ lông dày giúp giữ nhiệt cho cơ thể.
+ Mỡ dưới da dày giúp giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+ Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn vào tuyết, che mắt kẻ thù.
* Ý nghĩa thích nghi :
+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .
Động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng .
* Cấu tạo:
+ Chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày giúp đi không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất.
+ Màu lông nhạt giống màu môi trường giúp lẩn trốn kẻ thù.
* Ý nghĩa thích nghi :
+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .
Đặc điểm ở chuột nhảy sa mạc thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là vì chúng có đôi chân dài cho bước nhảy xa,cao
Ở hoang mạc động vật có màu lông nhạt giống màu cát để lẩn trốn kẻ thù
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
Tham khảo
* Môi trường đới lạnh:
- Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
- Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.
* Môi trường đới nóng:
- Cấu tạo:
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu cát: giống màu môi trường.
- Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào bạn đêm: tránh nóng ban ngày.
+ Khả năng đi xa: tìm nguồn nước.
+ Khả năng nhịn khát: tìm nguồn nước, tiết kiệm nước.
+ Chui rúc vào sâu trong cát: chống nóng.
Tham khảo:
Có chân dài, mảnh; chân cao, móng rộng. Bướu trên lưng chứa mỡ. Lớp mỡ dưới da dày. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát, lông trắng. Giải thích: chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát, lông trắng để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù. Lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt và tích trữ năng lượng.
Giải thích của tập tính động vật đới lạnh là cái mình gạch chân
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày để không bị thấm nước (chim cánh cụt,...) và có thể giữ chất dinh dưỡng khi vào mùa đông(gấu bắc cực) .
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày là để phạm vi bề mặt thịt ít tiếp xúc nhưng khi có tiếp xúc thì không bị nóng chân, bướu mỡ lạc đà để lặc đà chuyển hóa mở thành nước, màu lông nhạt giống màu cát là để ngụy trang .
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát để tránh cái nắng vào buổi sáng.
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và hoang mạc đới nóng giải thích
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
- Ở hoang mạc đới nóng:
Mỗi bước nhảy cao và xa
Di chuyển bằng cách quăng thân
Hoạt động vào ban đêm
Khả năng đi xa
Khả năng nhịn khát
Chui rúc sâu trong cát.
Động vật môi trường đới nóng : + Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát. + Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
Cấu tạo:
- Chân dài => Vị trí cơ thể cao so với cát nóng, bước nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
- Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày => Không bị lún và đệm thịt chống nóng.
- Bướu mỡ lạc đà => Nơi dự trự mỡ( nước trao đổi chất).
- Màu lông giống màu cát => Không bắt nắng, dễ lẫn trốn kẻ thù.