Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ trong câu : - Đã bao lần
- Lần đầu tiên chập chững bước đi
- Lần đầu tiên tập bơi
- Lần đầu tiên chơi bóng bàn
-Lúc còn học phổ thông
-Về môn hóa
Các trạng ngữ trên có hai tác dụng:
• Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
• Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn được mạch lạc.
a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức
phương thức biểu đạt chính là nghị luận
nội dung đoạn trích nói về :" chứng minh đức tính giản dị của bác trong đời sống
1. PTBĐ: Nghị luận
2. NDC: Nói về sự giản dị của Bác trong đời sống hằng ngày và sự yêu quý của Bác với người phục vụ và sự sản xuất lao động.
a. TN: chiều chiều => TN chỉ thời gian
b. TN: Ở trong làng => TN chỉ nơi chốn
a) Câu rút gọn: Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì,nghiêng nghiêng bên triền núi ” Rút gọn chủ ngữ.
Câu đặc biêt: "Những năm tháng xa quê"
b)Câu rút gọn: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Rút gọn chủ ngữ.
c) Câu đặc biệt: "Đêm".
d)Câu đặc biệt: "Một hồi còi"
e) Câu rút gọn: "Có thể xa nhau mãi mãi" Rút gọn chủ ngữ.
Câu đặc biệt: "Một giấc mơ thôi"
g) Câu đặc biệt: "THáng mười hai"
Câu rút gọn: "Mê mẩn nghe hương nồng hăng hắc bao trùm cả không gian, ôm ấp những dãy đồi" Rút gọn chủ ngữ.