Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Ví dụ: Khi nhiệt độ tăng, thanh ray đường sắt nở dài ra và bị cong đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Ví dụ: Ba thanh kim loại nhôm, đồng, sắt có chiều dài ban đầu là 100cm, khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của các thanh này là:
Ba khối kim loại nhôm, đồng, sắt có thể tích ban đầu 1000 cm3, khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì độ tăng thể tích của các khối này là:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Ví dụ: Bình nước màu khi được ngâm vào chậu nước nóng thì mực nước màu trong ống dâng lên cao, chứng tỏ nước màu nở ra khi nóng lên.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Ví dụ: Ngâm ba bình rượu, dầu, nước có cùng thể tích ban đầu vào nước nóng, mực nước dâng lên trong các ống có độ cao khác nhau, chứng tỏ các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Lưu ý: Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên, nước mới nở ra.
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Ví dụ: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu trong ống vài bình cầu thủy tinh, để nhốt một lượng khí ở trong bình. Xoa hai tay vào nhau cho nóng lên rồi áp chặt vào bình cầu. Giọt nước màu dâng lên trong ống thủy tinh, chứng tỏ không khí nở ra khi nóng lên. Thôi không áp tay vào bình nữa, giọt nước màu tụt xuống thấp, chứng tỏ không khí co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Ví dụ: Ba bình đựng không khí, hơi nước, khí ôxi có thể tích ban đầu là 1000 cm3. Độ tăng thể tích của ba chất khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C là:
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
Câu 2: Chất rắn:
\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng:
\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất Khí :
\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 3 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....
Câu 4 :
Đặc điểm của nhiệt kế y tế :
+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C
+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C
+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350C \(\rightarrow\) 420C
+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C
+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C
Câu 5 :
Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực
Câu 7:
Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều :
Rắn, lỏng, khí
♫♫♫
Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng.
VD về sự nở vì nhiệt của chất rắn : Gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo khác nhau : một gối đỡ phải đặt trên các con lăn.( Vì đẻ đáp ứng nhu cầu co dãn vì nhiệt của chiếc cầu )
+thể tích của ác chất tăng khi nhiệt độ tăng.
_VD:Chỗ tiếp nối hai đầu thanh răy của đường tàu hỏa có một khe hở vì để khi nhiệt độ tăng thanh ray dễ dàng dài ra mà không bị ngăn cản.
chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi
các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
tham khảo
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
*So sánh:
-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Khác nhau:
+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
*So sánh:
-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Khác nhau:
+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau
các đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
các VD
VD1
Khi nhiệt độ tăng, thanh ray đường sắt nở dài ra và bị cong đi
VD2
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán