Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha bạn:
=> Những dẫn chứng tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ X - XV :
— Do đất nước độc lập, thống nhất đã tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển.
— Về phía nhân dân : đã ra sức khai phá đất khoang, mở rộng ruộng đồng các vùng châu thổ ở các sông lớn và vùng ven biến được khai phá, nhiều xóm làng mới được thành lập.
- Về phía nhà nước : có nhiều chính sách, biện pháp để mở rộng diện tích và tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.
+ Các vua Đinh, Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
+ Nhà nước khuyến khích các quý tộc, vương hầu bỏ tiền ra để mộ dung đi khai hoang, thành lập các điền trang (nhà Trần). Thực hiện chia ruộng đất công làng xã cho nông dân cày cấy (nhà Lê sơ)...
+ Nhà nước chú trọng đến việc đắp đê, làm thuỷ lợi, bảo vệ trâu bò để phục vụ nông nghiệp.
Nông nghiệp :
- Biết dùng trâu bò , kéo cày . Biết trồng hai vụ lúa một năm
-Biết đấp đê phòng chống lũ lụt , làm thủy lợi
-Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao
Thủ công nghiệp :
-Nghề rèn sắt vẫn phát triển
-Ngề làm gốm có tráng men , nghề dệt các loại vải bằng tơ sản phẩm đa dạng phong phú
Thương nghiệp :
Người Trung Quốc , Ấn Độ đến buôn bán
-Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương
Đáp án D
* Thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI”
- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.
- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói, … đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ, … người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
=> Loại trừ đáp án D: là biểu hiện của sự hình thành các thành thị trung đại phương Tây
- Nông nghiệp
+ Biết dùng trâu bò để cày bừa
+ Biết làm thủy lợi ( đắp đê ngăn lũ)
+ Biết cấy 2 vụ lúa trong năm.
+ Trồng nhiều cây ăn quả có hiệu quả cao, biết sử dụng kĩ thuật " dùng côn trùng diệt côn trùng"
- Công nghiệp
+ Nghề rèn sắt vẫn được duy trì ( nghề rèn sắt ko thể phát triển được vì do người Hán năm quyền về sắt nên chỉ có thể duy trì được thôi )
+ Biết làm nhiều loại gốm khác nhau đa dạng về chủng tộc, chất lượng tốt,.....
+ Biết dùng sợi tơ để làm vải, nỗi tiếng là vải Giao Chỉ
- Thương nghiệp
+ Ngoại thương do người Hán cai quản và hình các chợ lớn như ( Luy Lâu, Long Biên;....)
=> Nền kinh tế phát triển
Nông nghiệp :
- Biết dùng trâu bò , kéo cày . Biết trồng hai vụ lúa một năm
-Biết đấp đê phòng chống lũ lụt , làm thủy lợi
-Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao
Thủ công nghiệp :
-Nghề rèn sắt vẫn phát triển
-Ngề làm gốm có tráng men , nghề dệt các loại vải bằng tơ sản phẩm đa dạng phong phú
Thương nghiệp :
Người Trung Quốc , Ấn Độ đến buôn bán
-Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương
Chúc bạn làm bài tốt nha
Nông nghiệp: nghề rèn sắt ở Giao Châu phát triển.
Người dân bt đắp đê phòng lũ, trồng lúa hai vụ một năm, trồng nhiều loại cây và chăn nuôi phong phú.
Biết dùng kĩ thuật dùng côn trùng diệt côn trùng.
Thủ công nghiệp: các nghề thủ công truyền thống vẫn được duy trì và phát triển mạnh, đặc biệ là nghề rèn sắt, gốm, ...
Thương nghiệp: trao đổi buôn bán phát triển ở các chợ làng, những nơi tập trung đông dân có cả các lái buôn nước ngoài đến trao đổi. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
Hết rùi nha bn mik chắc câu này sẽ đúng bn nhớ tik cho mik nha
Chúc bn hok giỏi nek
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.
Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán
ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
Đáp án C
Những chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển là:
- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
=> Loại trừ đáp án: C (là biểu hiện cho sự phát triển của thủ công nghiệp)
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
- Mặc dù còn bị hạn chế về kỹ thuật nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển, nhân dân chế tạo được nhiều công cụ sản xuất, vũ khí.
- Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa hai năm một vụ.
- Nghề làm gốm, nghề dệt… cũng phát triển mạnh mẽ.
- Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Những nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ X - XV :
— Do đất nước độc lập, thống nhất đã tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển.
— Về phía nhân dân : đã ra sức khai phá đất khoang, mở rộng ruộng đồng các vùng châu thổ ở các sông lớn và vùng ven biến được khai phá, nhiều xóm làng mới được thành lập.
- Về phía nhà nước : có nhiều chính sách, biện pháp để mở rộng diện tích và tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.
+ Các vua Đinh, Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
+ Nhà nước khuyến khích các quý tộc, vương hầu bỏ tiền ra để mộ dung đi khai hoang, thành lập các điền trang (nhà Trần). Thực hiện chia ruộng đất công làng xã cho nông dân cày cấy (nhà Lê sơ)...
+ Nhà nước chú trọng đến việc đắp đê, làm thuỷ lợi, bảo vệ trâu bò để phục vụ nông nghiệp.