K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

- Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
 

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 4 2016

Diễn biến của khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 3 2016

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

+nguyên nhân:

-chính sách bóc lột của nhà Lương.

+diễn biến:

-mùa xuân 542:Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình(mạn Bắc Sơn Tây).

-hào kiệt khắp nơii kéo về hưởng ứng.

-chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

-tháng 4/542:nhà Lương huy động lực lượng đàn áp→ta giải phóng thêm Hoàng Châu.

-543:nhà Lương đàn áp lần 2, ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố→tướng giặc bị giết quân Lương bị đánh tan.

+Kết quả:

Khởi nghĩa thắng lợi.

-544:Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế).

-đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu Thiên Đức.

-đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(Hà Nội).

-lập triều đình 2 ban:

+ban văn:Tinh Thiều

+ban võ:Phạm Tu

leuleu

cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

-chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

722:Khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu.

-Nhân dân hưởng ứng, ông chọn Sa Nam(Nam Đàn)làm căn cứ.

-Ông xưng đế(Mai Hắc Đế).

-nghĩa quân tấn công thành Tống Bình→giành thắng lợi.

-722:Nhà Đường đàn áp→Khởi nghĩa thất bại.

1 tháng 4 2016

+Nguyên nhân:

Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

+Thời gian, diễn biến:

722:Khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu.

Nhân dân hưởng ứng, ông chọn Sa Nam (Nam Đàn)làm căn cứ.

Ông xưng đế(Mai Hắc Đế).

Nghĩa quân tấn công thành Tống Bình→giành thắng lợi.

+Kết quả:

722:Nhà Đường đàn áp→Khởi nghĩa thắng lợi.

2 tháng 4 2016

xin lỗi nhầm 

722:nhà Đường đàn áp→khởi nghĩa thất bại.

là thua nha

12 tháng 4 2016

a) Nguyên nhân:

-Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường

b) Diễn biến:

- Khởi nghĩa bùng nổ nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng.

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam (Nam Đàn, Nghệ An) làm căn cứ, ông xưng đế Mai Hắc Đế.

- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình.

- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.

c) Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa thất bại.

d) Ý nghĩa:

-Mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bạ nhưng nó đã thể hiện lòng yêu nước, chiến đấu chống giặc ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc.

10 tháng 4 2016

Câu1 : Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán dảo Sơn Trà ( Đà Nẵng )

10 tháng 4 2016

hehe

 

24 tháng 3 2016

Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân nhiệt tình hưởng ứng. Hai bà đều cưỡi voi ngà trắng, hùng dũng bước ra trận. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lăng Bạc để nghênh chiến. Nhưng vì lực lượng quá chênh lệch nên ta đã rút về Cấm Khê. Hai Bà Trưng đã hi sinh vào tháng 3 năm 43 (tức ngày 6 tháng 2 âm lịch). Mặc dù bị thất bại nhưng hai bà luôn được người dân nhớ đến. Hai Bà Trưng vẫn mãi là hai vị anh hùng anh minh, dũng cẳm trong lòng nhân dân ta.

Nhận xét:Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa đông đảo và hùng mạnh. Điều đó chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta.

Sorry hơi dài dồng 1 tíhehe

24 tháng 3 2016

hùng mạnh

20 tháng 4 2016

của nghĩa quân Hai  Trưng Hướng tấn công của quân địch Nghĩa quân các địa phương hưởng ứng cuộc khởinghĩa Những đội nghĩa binh và tụ binhhưởng ứng khởi nghĩa Nơi Hai  Trưng nổi dậy khởi nghĩa Bài ... nghĩa Những đội nghĩa binh và tụ binh hưởng ứng khởi nghĩa Nơi Hai  Trưng nổi dậy khởi nghĩa 

20 tháng 4 2016

Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh rồi chiếm Cổ Loa, từ Cổ Loa tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ. Bị đánh bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân. Tướng Tô Định sợ hãi cắt tóc cạo râu, mặc giả thường dân trốn về Trung Quốc.

Câu 1:  Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong các giai đoạn:+)   1418 - 1423            +)  1424 - 1426                +) cuối năm 1426 - 1427Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418 - 1427Câu 3: Nêu tổ chức bộ máy, quân đội luật pháp thời Lê SơCâu 4: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI và nguyên nhân hình...
Đọc tiếp

Câu 1:  Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong các giai đoạn:

+)   1418 - 1423            +)  1424 - 1426                +) cuối năm 1426 - 1427

Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418 - 1427

Câu 3: Nêu tổ chức bộ máy, quân đội luật pháp thời Lê Sơ

Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI và nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều

Câu 5: Nêu tình hình kinh tế xã hội Đàng Trong - Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu? Nêu nhận xét

Câu 6: Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785 và đại phá quân Thanh năm 1789 ?Nêu nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

Câu 7: Nêu chính sách kinh tế quốc phòng và ngoại giao của vua Quang Trung

Câu 9: Nêu tình hình kinh tế thời Nguyễn ? Nêu tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhà Nguyễn ?

 

 

2
10 tháng 4 2016

de cuong ha. ngan qa zabanhze lem

10 tháng 5 2016

đề cương ở trường bn dài lắm hc hết các phần nhà le, nhà tây sơ, nhà nguyễn lun mik mún chết qá

18 tháng 4 2016

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc ta.

 

24 tháng 4 2021

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

12 tháng 4 2016

a. Khởi nghĩa Lý Bí:

-  Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

-  Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

-  Nghĩa quân đánh bại  hai lần phản công nhà Lương  và giải phóng thêm Hoàng Châu.

b. Nước Vạn Xuân thành lập:

-  Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).

-  Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.

13 tháng 4 2016

năm 542, khởi nghĩa lý bí bùng nổ, ở thanh trì có phạm tu, ở thái bình có tinh thiều

chỉ chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã hầu hết hiếm dược một số quận huyện, tiêu tư bo thành chạy trốn về trung quốc. nhà lương phản công 2 lần nhưng đều thất bại. lý bí lên ngôi hoàng đế( lý nam đế) đóng đô ở tô lịch( hà nội) đặt tên nước là vạn xuân

đặt tên nước là vạn xuân muốn rằng xã tắc truyền đến muôn đời. Dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội. Thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Lấy Triệu Túc làm thái phó, Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.